Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẳng định 10 câu thơ đầu của đoạn trích là sự cảm nhận và lí giải của tác giả về Đất Nước theo phương diện lịch sử- văn hoá. 1. Đất Nước được cảm nhận gắn với một nền văn hoá lâu đời của dân tộc. - Gắn với những câu chuyện cổ tích, với ca dao... - Gắn với truyền thống văn hoá, phong tục của người Việt( miếng trầu bà ăn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm.Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý: Khẳng định 10 câu thơ đầu của đoạn trích là sự cảm nhận và lí giải của tácgiả về Đất Nước theo phương diện lịch sử- văn hoá. 1. Đất Nước được cảm nhận gắn với một nền văn hoá lâu đời của dân tộc. - Gắn với những câu chuyện cổ tích, với ca dao... - Gắn với truyền thống văn hoá, phong tục của người Việt( miếng trầu bà ăn). 2. Đất Nước lớn lên đau thương vất vả cùng với những cuộc trường chinh của con người. - Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh cây tre- biểutượng cho sức sống bất diệt của dân tộc. - Những lam lũ, gian nan của cha mẹ. 3. Đất nước gắn với những con người sống ân nghĩa, thuỷ chung. 4. Đoạn thơ đậm chất liệu văn hoá dân gian. Cùng với những hình ảnh giàu sức gợi cảm, đoạn thơ đã gợi được chiều sâu của không gian, thời gian của lịch sử và văn hoá gắn với những thăng trầm của dân tộc. Giọng điệu chung của đoạn thơ là giọng tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm. Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Đất Nước trong chương ĐấtNước ( trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý phần thân bài Bài viết chú ý làm nổi bật những cảm xúc, ấn tượng riêng của bản thân về vẻđẹp của hình tượng đất nước. Trong đó cần làm nổi bật các ý sau: - Vẻ đẹp theo chiều dài thời gian; chiều rộng của không gian; chiều sâu của bềdày văn hoá, của sự gắn bó thiêng liêng và máu thịt...( Dẫn chứng bằng các câu thơminh hoạ). - Vẻ đẹp gắn với những phong cảnh quê hương bình dị mà quen thuộc. Đó làhiện thân của dáng hình, lối sống, khát vọng của nhân dân. - Vẻ đẹp bao trumg hình tượng Đất Nước chính là vẻ đẹp hình tượng Đất NướcNhân Dân làm nên gương mặt giản dị thân thương mà sâu sắc. - Vẻ đẹp gắn với truyền thống yêu nước, gắn với những chiến công hiển hách,những hi sinh thầm lặng nhưng vĩ đại của biết bao thế hệ người dân. - Tác giả đã sử dụng các chất liệĐề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý: Khẳng định 10 câu thơ đầu của đoạn trích là sự cảm nhận và lí giải của tácgiả về Đất Nước theo phương diện lịch sử- văn hoá. 5. Đất Nước được cảm nhận gắn với một nền văn hoá lâu đời của dân tộc. - Gắn với những câu chuyện cổ tích, với ca dao... - Gắn với truyền thống văn hoá, phong tục của người Việt( miếng trầu bà ăn). 6. Đất Nước lớn lên đau thương vất vả cùng với những cuộc trường chinh của con người. - Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh cây tre- biểutượng cho sức sống bất diệt của dân tộc. - Những lam lũ, gian nan của cha mẹ. 7. Đất nước gắn với những con người sống ân nghĩa, thuỷ chung. 8. Đoạn thơ đậm chất liệu văn hoá dân gian. Cùng với những hình ảnh giàu sức gợi cảm, đoạn thơ đã gợi được chiều sâu của không gian, thời gian của lịch sử và văn hoá gắn với những thăng trầm của dân tộc. Giọng điệu chung của đoạn thơ là giọng tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm. Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Đất Nước trong chương ĐấtNước ( trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý phần thân bài Bài viết chú ý làm nổi bật những cảm xúc, ấn tượng riêng của bản thân về vẻđẹp của hình tượng đất nước. Trong đó cần làm nổi bật các ý sau: - Vẻ đẹp theo chiều dài thời gian; chiều rộng của không gian; chiều sâu của bềdày văn hoá, của sự gắn bó thiêng liêng và máu thịt...( Dẫn chứng bằng các câu thơminh hoạ). - Vẻ đẹp gắn với những phong cảnh quê hương bình dị mà quen thuộc. Đó làhiện thân của dáng hình, lối sống, khát vọng của nhân dân. - Vẻ đẹp bao trumg hình tượng Đất Nước chính là vẻ đẹp hình tượng Đất NướcNhân Dân làm nên gương mặt giản dị thân thương mà sâu sắc. - Vẻ đẹp gắn với truyền thống yêu nước, gắn với những chiến công hiển hách,những hi sinh thầm lặng nhưng vĩ đại của biết bao thế hệ người dân. - Tác giả đã sử dụng các chất liệu văn hoá dân gian, giọng điệu mượt mà sâulắng làm cho hình ảnh Đất Nước vừa gần gũi vừa thiêng liêng. 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà.- Chuẩn bị bài học sau văn hoá dân gian, giọng điệu mượt mà sâu lắng làm cho hìnhảnh Đất Nước vừa gần gũi vừa thiêng liêng. 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà.- Chuẩn bị bài học sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm.Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý: Khẳng định 10 câu thơ đầu của đoạn trích là sự cảm nhận và lí giải của tácgiả về Đất Nước theo phương diện lịch sử- văn hoá. 1. Đất Nước được cảm nhận gắn với một nền văn hoá lâu đời của dân tộc. - Gắn với những câu chuyện cổ tích, với ca dao... - Gắn với truyền thống văn hoá, phong tục của người Việt( miếng trầu bà ăn). 2. Đất Nước lớn lên đau thương vất vả cùng với những cuộc trường chinh của con người. - Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh cây tre- biểutượng cho sức sống bất diệt của dân tộc. - Những lam lũ, gian nan của cha mẹ. 3. Đất nước gắn với những con người sống ân nghĩa, thuỷ chung. 4. Đoạn thơ đậm chất liệu văn hoá dân gian. Cùng với những hình ảnh giàu sức gợi cảm, đoạn thơ đã gợi được chiều sâu của không gian, thời gian của lịch sử và văn hoá gắn với những thăng trầm của dân tộc. Giọng điệu chung của đoạn thơ là giọng tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm. Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Đất Nước trong chương ĐấtNước ( trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý phần thân bài Bài viết chú ý làm nổi bật những cảm xúc, ấn tượng riêng của bản thân về vẻđẹp của hình tượng đất nước. Trong đó cần làm nổi bật các ý sau: - Vẻ đẹp theo chiều dài thời gian; chiều rộng của không gian; chiều sâu của bềdày văn hoá, của sự gắn bó thiêng liêng và máu thịt...( Dẫn chứng bằng các câu thơminh hoạ). - Vẻ đẹp gắn với những phong cảnh quê hương bình dị mà quen thuộc. Đó làhiện thân của dáng hình, lối sống, khát vọng của nhân dân. - Vẻ đẹp bao trumg hình tượng Đất Nước chính là vẻ đẹp hình tượng Đất NướcNhân Dân làm nên gương mặt giản dị thân thương mà sâu sắc. - Vẻ đẹp gắn với truyền thống yêu nước, gắn với những chiến công hiển hách,những hi sinh thầm lặng nhưng vĩ đại của biết bao thế hệ người dân. - Tác giả đã sử dụng các chất liệĐề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý: Khẳng định 10 câu thơ đầu của đoạn trích là sự cảm nhận và lí giải của tácgiả về Đất Nước theo phương diện lịch sử- văn hoá. 5. Đất Nước được cảm nhận gắn với một nền văn hoá lâu đời của dân tộc. - Gắn với những câu chuyện cổ tích, với ca dao... - Gắn với truyền thống văn hoá, phong tục của người Việt( miếng trầu bà ăn). 6. Đất Nước lớn lên đau thương vất vả cùng với những cuộc trường chinh của con người. - Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh cây tre- biểutượng cho sức sống bất diệt của dân tộc. - Những lam lũ, gian nan của cha mẹ. 7. Đất nước gắn với những con người sống ân nghĩa, thuỷ chung. 8. Đoạn thơ đậm chất liệu văn hoá dân gian. Cùng với những hình ảnh giàu sức gợi cảm, đoạn thơ đã gợi được chiều sâu của không gian, thời gian của lịch sử và văn hoá gắn với những thăng trầm của dân tộc. Giọng điệu chung của đoạn thơ là giọng tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm. Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Đất Nước trong chương ĐấtNước ( trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. Gợi ý phần thân bài Bài viết chú ý làm nổi bật những cảm xúc, ấn tượng riêng của bản thân về vẻđẹp của hình tượng đất nước. Trong đó cần làm nổi bật các ý sau: - Vẻ đẹp theo chiều dài thời gian; chiều rộng của không gian; chiều sâu của bềdày văn hoá, của sự gắn bó thiêng liêng và máu thịt...( Dẫn chứng bằng các câu thơminh hoạ). - Vẻ đẹp gắn với những phong cảnh quê hương bình dị mà quen thuộc. Đó làhiện thân của dáng hình, lối sống, khát vọng của nhân dân. - Vẻ đẹp bao trumg hình tượng Đất Nước chính là vẻ đẹp hình tượng Đất NướcNhân Dân làm nên gương mặt giản dị thân thương mà sâu sắc. - Vẻ đẹp gắn với truyền thống yêu nước, gắn với những chiến công hiển hách,những hi sinh thầm lặng nhưng vĩ đại của biết bao thế hệ người dân. - Tác giả đã sử dụng các chất liệu văn hoá dân gian, giọng điệu mượt mà sâulắng làm cho hình ảnh Đất Nước vừa gần gũi vừa thiêng liêng. 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà.- Chuẩn bị bài học sau văn hoá dân gian, giọng điệu mượt mà sâu lắng làm cho hìnhảnh Đất Nước vừa gần gũi vừa thiêng liêng. 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà.- Chuẩn bị bài học sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 253 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0