Đề 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của em
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của em về đoạn thơ sau : Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) * Đoạn văn mẫu : Chỉ bằng 4 câu thơ, ND đã đặc tả được vẻ đẹp của Thuý Vân . Vân mới đẹp làm sao! Con người nàng toát lên vẻ trang trọng khỏc vời ,từng đường nét...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của emĐề 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của em vềđoạn thơ sau : Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )* Đoạn văn mẫu : Chỉ bằng 4 câu thơ, ND đã đặc tả được vẻ đẹp của Thuý Vân . Vân mới đẹplàm sao! Con người nàng toát lên vẻ trang trọng khỏc vời ,từng đường nét dườngnhư đều là một kỳ công của tạo hoá : gương mặt trũn đầy ,tươi sáng như ánh trăng,đôi mày dài thanh thoát,miệng cười tươi thắm như hoa ,tiếng nói trong như ngọc,mái tóc mềm hơn mây ,làn da trắng mịn màng hơn tuyết …Cô gái ấy đó đẹp ngườilại ý nhị, đoan trang . Mỗi câu thơ thực sự là một nét vẽ tài hoa về bức chân dungcủa một giai nhân , tuyệt thế. Vẻ đẹp của nàng sánh ngang sự sáng trong của trăng,hoa, ngọc,mõy,tuyết - những báu vật tinh khôi trong trẻo của đất trời. Vẫn là bútpháp nghệ thuật ước lệ tryền thống với những hình tượng quen thuộc nhưng vẻ đẹpcủa TV lại hiện lên một cách cụ thể dưới ngòi bút của ND. Cụ thể trong thủ phápliệt kê : Từ khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười đều được so sánh vớitrăng, hoa, mây, tuyết, ngọc. Cụ thể trong việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻđẹp riêng của Tv. Dường như phải tả như thế mới nói hết vẻ yêu kiều của một giainhân. Vẻ đẹp của Thuý Vân đươc thiên nhiên ưu ái nhường nhịn nên có lẽ cuộcđời sẽ phẳng lặng ấm êm.Đề 6 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của em vềvẻ đẹp của NV Thuý Kiều ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )* Đoạn văn mẫu : Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc, tài, tình. Kiều đến với người đọcbằng ấn tượng đầu tiên là cỏi “sắc sảo mặn mà” của người con gái đang độ trăngtrũn .Không chi tiết như khi tả Thuý Vân ,tả Kiều tác giả chỉ tập trung đặc tả đôimắt.Đôi mắt đẹp như làn nước mùa thu được điểm tô bằng đôi mày thanh nhẹ ,tươitắn như dáng núi mùa xuõn. Nàng đẹp lắm, đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phảihờn! Phộp nhõn hoỏ tài tỡnh khiến người đọc chợt liên tưởng :phải chăng hoa ghenvới nàng bởi kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng bởi kém nàng sự mềm mạithướt tha ? Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng Kiều đó thật sự hiện ra trướcmắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy của một trang quốc sắc thiên hương, đủkhiến cho thành xiêu nước đổ .Có lẽ, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiênnhiên cũng phải hờn ghen, đố kỵ ấy đó dự bỏo trước một cuộc đời đầy sóng gió sẽập đến với nàng .Không chỉ có nhan sắc tuyệt đỉnh,Thuý Kiều cũn là người con gáithông minh, đa tài.Ở nàng, cái tài đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩphong kiến, hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao của khiếu âm nhạc ở nànglà tài soạn nhạc với cung đàn“bạc mệnh ”mang âm điệu nóo nựng. Cực tả cái tàicủa Kiều cũng là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng . Dường như số phận đónhập vào điệu hồn riêng của nàng để hoá thân thành bản đàn bạc mệnh, ghi lạitiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.Đề 7 : Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người củaNguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn 9 - Tập một). * Gợi ý : HS viết được các ý cụ thể : - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻđẹp của thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người : + Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười, ngọc thốt, mây thuanước tóc, tuyết nhường màu da. + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn. - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người. - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.Đề 8 : Cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơđầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) Gợi ý: - Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn tríchCảnh ngày xuân là một bức hoạ tuyệtđẹp về mùa xuân. + Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian - Mùa xuân thấm thoắt trôi mau.Không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát. + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàusức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khítrời cảnh vật - Tâm hồn con người vui tươi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươitắn hồn nhiên. - Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.* Đoạn văn mẫu : Bằng việc sử dụng từ ngữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của emĐề 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của em vềđoạn thơ sau : Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )* Đoạn văn mẫu : Chỉ bằng 4 câu thơ, ND đã đặc tả được vẻ đẹp của Thuý Vân . Vân mới đẹplàm sao! Con người nàng toát lên vẻ trang trọng khỏc vời ,từng đường nét dườngnhư đều là một kỳ công của tạo hoá : gương mặt trũn đầy ,tươi sáng như ánh trăng,đôi mày dài thanh thoát,miệng cười tươi thắm như hoa ,tiếng nói trong như ngọc,mái tóc mềm hơn mây ,làn da trắng mịn màng hơn tuyết …Cô gái ấy đó đẹp ngườilại ý nhị, đoan trang . Mỗi câu thơ thực sự là một nét vẽ tài hoa về bức chân dungcủa một giai nhân , tuyệt thế. Vẻ đẹp của nàng sánh ngang sự sáng trong của trăng,hoa, ngọc,mõy,tuyết - những báu vật tinh khôi trong trẻo của đất trời. Vẫn là bútpháp nghệ thuật ước lệ tryền thống với những hình tượng quen thuộc nhưng vẻ đẹpcủa TV lại hiện lên một cách cụ thể dưới ngòi bút của ND. Cụ thể trong thủ phápliệt kê : Từ khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười đều được so sánh vớitrăng, hoa, mây, tuyết, ngọc. Cụ thể trong việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻđẹp riêng của Tv. Dường như phải tả như thế mới nói hết vẻ yêu kiều của một giainhân. Vẻ đẹp của Thuý Vân đươc thiên nhiên ưu ái nhường nhịn nên có lẽ cuộcđời sẽ phẳng lặng ấm êm.Đề 6 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm của em vềvẻ đẹp của NV Thuý Kiều ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )* Đoạn văn mẫu : Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc, tài, tình. Kiều đến với người đọcbằng ấn tượng đầu tiên là cỏi “sắc sảo mặn mà” của người con gái đang độ trăngtrũn .Không chi tiết như khi tả Thuý Vân ,tả Kiều tác giả chỉ tập trung đặc tả đôimắt.Đôi mắt đẹp như làn nước mùa thu được điểm tô bằng đôi mày thanh nhẹ ,tươitắn như dáng núi mùa xuõn. Nàng đẹp lắm, đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phảihờn! Phộp nhõn hoỏ tài tỡnh khiến người đọc chợt liên tưởng :phải chăng hoa ghenvới nàng bởi kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng bởi kém nàng sự mềm mạithướt tha ? Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng Kiều đó thật sự hiện ra trướcmắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy của một trang quốc sắc thiên hương, đủkhiến cho thành xiêu nước đổ .Có lẽ, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiênnhiên cũng phải hờn ghen, đố kỵ ấy đó dự bỏo trước một cuộc đời đầy sóng gió sẽập đến với nàng .Không chỉ có nhan sắc tuyệt đỉnh,Thuý Kiều cũn là người con gáithông minh, đa tài.Ở nàng, cái tài đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩphong kiến, hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao của khiếu âm nhạc ở nànglà tài soạn nhạc với cung đàn“bạc mệnh ”mang âm điệu nóo nựng. Cực tả cái tàicủa Kiều cũng là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng . Dường như số phận đónhập vào điệu hồn riêng của nàng để hoá thân thành bản đàn bạc mệnh, ghi lạitiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.Đề 7 : Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người củaNguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn 9 - Tập một). * Gợi ý : HS viết được các ý cụ thể : - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻđẹp của thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người : + Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười, ngọc thốt, mây thuanước tóc, tuyết nhường màu da. + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn. - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người. - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.Đề 8 : Cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơđầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) Gợi ý: - Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn tríchCảnh ngày xuân là một bức hoạ tuyệtđẹp về mùa xuân. + Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian - Mùa xuân thấm thoắt trôi mau.Không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát. + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàusức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khítrời cảnh vật - Tâm hồn con người vui tươi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươitắn hồn nhiên. - Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.* Đoạn văn mẫu : Bằng việc sử dụng từ ngữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 132 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0