Đề án: Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty Biti's
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.27 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC MỤC TIÊU DÀI HẠN CỦA BITI’S ĐẾN NĂM 2010. Kinh tế Trung Quốc khi bớc vào thế kỷ 21 đã có một vị thế lớn trên chính trờng quốc tế, tốc độ tăng trởng kinh tế trong những năm gần đây luôn lớn nhất thế giới, trung bình 8%/năm xuất khẩu chiếm 11, 8% xuất khẩu của toàn thế giới đặc biệt trong ngành giày dép chiếm 50%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty Biti’s TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- ĐỀ ÁNĐề tài:Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty Biti’s Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty biti’s CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG.1.1. CÁC MỤC TIÊU DÀI HẠN CỦA BITI’S ĐẾN NĂM 2010. Kinh tế Trung Quốc khi bớc vào thế kỷ 21 đã có một vị thế lớn trên chính trờngquốc tế, tốc độ tăng trởng kinh tế trong những năm gần đây luôn lớn nhất thế giới, trungbình 8%/năm xuất khẩu chiếm 11, 8% xuất khẩu của toàn thế giới đặc biệt trong ngànhgiày dép chiếm 50%. Nền kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO sẽ xoá bỏ hàng ràothuế quan và phi thuế quan, hàng hoá của Trung Quốc sẽ tràn ra thế giới và từ thế giới trànvào Trung Quốc, cùng với đó là nhu cầu về số lợng, chất lợng và kiểu dáng sản phẩm ngàymột tăng lên đó là cơ hội, nhng cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanhhàng tiêu dùng nói chung và sản phẩm giày dép nói riêng . Nhìn lại chặng đờng đã qua từ khi Biti’s có mặt trên thị trờng Trung Quốc (1995)thơng hiệu của công ty đã đợc khẳng định, sản phẩm của công ty đã đợc ngời tiêu dùngTrung Quốc chấp nhận và ngày một tin tởng. Trong những năm sắp tới mu ốn đứng vữngtrên thị trờng Trung Quốc, ban lãnh đạo công ty phải đề ra đợc các mục tiêu rõ ràng vàquyết tâm phấn đấu để đạt mục tiêu đó . Mục tiêu giai đoạn 2001-2010 : 1.1.1. Củng cố chỗ đứng cho sản phẩm tại khu vực đã xâm nhập thành công +Hoàn thành kế hoạch xuất khẩu sang khu vực này 10 triệu đôi, từ nay đến năm2010 mỗi năm doanh thu tăng trung bình 8%, không còn tình trạng thiếu hàng. + Tăng cờng đầu t chế tạo khuôn mẫu, đa sản phẩm thời trang vào tiêu thụ . + Tiếp tục phấn đấu và duy trì lòng tín nhiệm của ngời tiêu dùng Trung Quốc . 1.1.2 Đa nhanh sản phẩm đến các thành phố lớn . + Hoàn thành kế hoạch mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm sang miền Đôngvới 5 tồng đại lý và 100 đại lý trong năm 2003 . + Cải tiến mẫu mã hợp thời trang và nâng cao chất lợng sản phẩm để cung cấp chongời tiêu dùng nơi này những sản phẩm tốt nhất đáp ứng thị hiếu tiêu dùng cao của dân cnơi này. 1.2.3. Tăng doanh thu ở thị trờng Trung Quốc lên 2,2 triệu USD một năm, với tỷlệ xuất khẩu 6% tổng lợng hàng xuất xởng . + Hoàn thành việc nhập khẩu công nghệ Italia vào sản xuất để nâng cao sản lợng vàmẫu mã . + Hoàn thành kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất giày ở Vân Nam, Trung Quốcvà đầu t vào nhà máy nội địa sản xuất sản phẩm da cho xuất khẩu .1.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐỢC MỤC TIÊU. Để đạt đợc mục tiêu để ra công ty đã đề ra các biện pháp để thực hiện chúng trên cơ sởphân tích những đạc điểm ngời thị trờng Trung Quốc.Đó là: 1. Sử dụng các thơng nhân Trung Quốc để đem hàng sang tiêu thụ . 2. Mở các đại lý để bán hàng. 3. Tích cực tham gia hội chợ để quảng bá thơng hiệu. 4. Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. 5.Thực hiện kế hoạch mở nhà máy sản xuất đầu tiên của Biti’s tại Trung Quốc. CHƠNG II PHÂN TÍCH CHIẾN LỢC2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BITI’S. 2.1.1. Tên công ty, lịch sử hình thành. Năm 1982, hởng ứng chủ trơng của nhà nớc về việc khuyến khích phát triển cácthành phần kinh tế -Ông Vu Khải Thành và gia đình thành lập hai tổ hợp Bình Tiên vàVạn Thành với quy mô nhỏ, sản xuất các sản phẩm cấp thấp. Năm 1986 hai tổ hợp Bình Tiên và tổ hợp Vạn Thành sát nhập thành hợp tác xãcao su Bình Tiên. Nhằm mở rộng quy mô, vốn, cơ sở vật chất và lao động cho sản xuất Cuối năm 1989 ông chủ nhiệm hợp tác xã đến Đài Loan học tập công nghệ sản xuấtdép xốp EVA để thay thế cho sản phẩm làm từ cao su trớc đây. Với quy mô và uy tín kinhdoanh Biti’s đã đợc bộ kinh tế đối ngoại (nay là bộ thơng mại) cấp giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp và là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên trong nớc đợc hởng đặcquyền này. Tháng 1 năm 1992 hợp tác xã cao su Bình Tiên nâng cấp và chuyển đổi thành côngty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (TNHH) viết tắt là Biti’s. Hiện nay công ty Biti’s gồm ba công ty với 7000 lao động năng lực sản xuất là 17triệu đôi / năm, công ty đã không ngừng lớn mạnh và đạt nhiều thành tựu nổi bật . Đối với thị trờng xuất khẩu công ty đã xuất khẩu hơn 40 nớc trên thế giới, đặc biệtcông ty có chỗ đứng trên thị trờng Trung Quốc – một nớc xuất khẩu giầy dép lớn nhất thếgiới. 2.1.2 Hệ thống các công ty trực thuộc của Biti’s. Công ty Biti’s là một công ty trách nhiệm hữu hạn có quy mô lớn, đợc thể hiệnbằng hệ thống các xí nghiệp sản xuất bao gồm: * Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên.(Biti’s Sài Gòn-thành lập 2/1/1992 * Công ty Bình Tiên Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty Biti’s TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- ĐỀ ÁNĐề tài:Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty Biti’s Chiến lược thâm nhập thị trường Trung Quốc của công ty biti’s CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG.1.1. CÁC MỤC TIÊU DÀI HẠN CỦA BITI’S ĐẾN NĂM 2010. Kinh tế Trung Quốc khi bớc vào thế kỷ 21 đã có một vị thế lớn trên chính trờngquốc tế, tốc độ tăng trởng kinh tế trong những năm gần đây luôn lớn nhất thế giới, trungbình 8%/năm xuất khẩu chiếm 11, 8% xuất khẩu của toàn thế giới đặc biệt trong ngànhgiày dép chiếm 50%. Nền kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO sẽ xoá bỏ hàng ràothuế quan và phi thuế quan, hàng hoá của Trung Quốc sẽ tràn ra thế giới và từ thế giới trànvào Trung Quốc, cùng với đó là nhu cầu về số lợng, chất lợng và kiểu dáng sản phẩm ngàymột tăng lên đó là cơ hội, nhng cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanhhàng tiêu dùng nói chung và sản phẩm giày dép nói riêng . Nhìn lại chặng đờng đã qua từ khi Biti’s có mặt trên thị trờng Trung Quốc (1995)thơng hiệu của công ty đã đợc khẳng định, sản phẩm của công ty đã đợc ngời tiêu dùngTrung Quốc chấp nhận và ngày một tin tởng. Trong những năm sắp tới mu ốn đứng vữngtrên thị trờng Trung Quốc, ban lãnh đạo công ty phải đề ra đợc các mục tiêu rõ ràng vàquyết tâm phấn đấu để đạt mục tiêu đó . Mục tiêu giai đoạn 2001-2010 : 1.1.1. Củng cố chỗ đứng cho sản phẩm tại khu vực đã xâm nhập thành công +Hoàn thành kế hoạch xuất khẩu sang khu vực này 10 triệu đôi, từ nay đến năm2010 mỗi năm doanh thu tăng trung bình 8%, không còn tình trạng thiếu hàng. + Tăng cờng đầu t chế tạo khuôn mẫu, đa sản phẩm thời trang vào tiêu thụ . + Tiếp tục phấn đấu và duy trì lòng tín nhiệm của ngời tiêu dùng Trung Quốc . 1.1.2 Đa nhanh sản phẩm đến các thành phố lớn . + Hoàn thành kế hoạch mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm sang miền Đôngvới 5 tồng đại lý và 100 đại lý trong năm 2003 . + Cải tiến mẫu mã hợp thời trang và nâng cao chất lợng sản phẩm để cung cấp chongời tiêu dùng nơi này những sản phẩm tốt nhất đáp ứng thị hiếu tiêu dùng cao của dân cnơi này. 1.2.3. Tăng doanh thu ở thị trờng Trung Quốc lên 2,2 triệu USD một năm, với tỷlệ xuất khẩu 6% tổng lợng hàng xuất xởng . + Hoàn thành việc nhập khẩu công nghệ Italia vào sản xuất để nâng cao sản lợng vàmẫu mã . + Hoàn thành kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất giày ở Vân Nam, Trung Quốcvà đầu t vào nhà máy nội địa sản xuất sản phẩm da cho xuất khẩu .1.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐỢC MỤC TIÊU. Để đạt đợc mục tiêu để ra công ty đã đề ra các biện pháp để thực hiện chúng trên cơ sởphân tích những đạc điểm ngời thị trờng Trung Quốc.Đó là: 1. Sử dụng các thơng nhân Trung Quốc để đem hàng sang tiêu thụ . 2. Mở các đại lý để bán hàng. 3. Tích cực tham gia hội chợ để quảng bá thơng hiệu. 4. Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. 5.Thực hiện kế hoạch mở nhà máy sản xuất đầu tiên của Biti’s tại Trung Quốc. CHƠNG II PHÂN TÍCH CHIẾN LỢC2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BITI’S. 2.1.1. Tên công ty, lịch sử hình thành. Năm 1982, hởng ứng chủ trơng của nhà nớc về việc khuyến khích phát triển cácthành phần kinh tế -Ông Vu Khải Thành và gia đình thành lập hai tổ hợp Bình Tiên vàVạn Thành với quy mô nhỏ, sản xuất các sản phẩm cấp thấp. Năm 1986 hai tổ hợp Bình Tiên và tổ hợp Vạn Thành sát nhập thành hợp tác xãcao su Bình Tiên. Nhằm mở rộng quy mô, vốn, cơ sở vật chất và lao động cho sản xuất Cuối năm 1989 ông chủ nhiệm hợp tác xã đến Đài Loan học tập công nghệ sản xuấtdép xốp EVA để thay thế cho sản phẩm làm từ cao su trớc đây. Với quy mô và uy tín kinhdoanh Biti’s đã đợc bộ kinh tế đối ngoại (nay là bộ thơng mại) cấp giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp và là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên trong nớc đợc hởng đặcquyền này. Tháng 1 năm 1992 hợp tác xã cao su Bình Tiên nâng cấp và chuyển đổi thành côngty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (TNHH) viết tắt là Biti’s. Hiện nay công ty Biti’s gồm ba công ty với 7000 lao động năng lực sản xuất là 17triệu đôi / năm, công ty đã không ngừng lớn mạnh và đạt nhiều thành tựu nổi bật . Đối với thị trờng xuất khẩu công ty đã xuất khẩu hơn 40 nớc trên thế giới, đặc biệtcông ty có chỗ đứng trên thị trờng Trung Quốc – một nớc xuất khẩu giầy dép lớn nhất thếgiới. 2.1.2 Hệ thống các công ty trực thuộc của Biti’s. Công ty Biti’s là một công ty trách nhiệm hữu hạn có quy mô lớn, đợc thể hiệnbằng hệ thống các xí nghiệp sản xuất bao gồm: * Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên.(Biti’s Sài Gòn-thành lập 2/1/1992 * Công ty Bình Tiên Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án môn học công ty Biti’s tại Hà Nội thâm nhập thị trường phát triển thị trường chiến lược marketing sản phẩm Biti’sTài liệu liên quan:
-
45 trang 352 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 258 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
107 trang 245 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 214 0 0 -
98 trang 211 0 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 210 1 0