Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa: Những kết quả đạt được và các vấn đề đặt ra
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 - 2014, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong tỉnh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa: Những kết quả đạt được và các vấn đề đặt ra TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THANH HÓA: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA Lê Thị Bình1, Lê Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và xã hội quan tâm nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Thời gian qua Nhà nước đã tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Bài báo nghiên cứu những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 - 2014, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong tỉnh trong thời gian tới. Từ khóa: Thanh Hóa, đào tạo nghề, lao động nông thôn, cơ sở dạy nghề 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2010 - 2020. Theo đó, qua 5 năm triển khai thực hiện (2010 - 2014) tại Thanh Hóa, công tác đào tạo nghề cho LĐNT đã được các cấp ủy đảng, chính quyền từ cấp tỉnh đến xã quan tâm chỉ đạo một cách quyết liệt và đồng bộ từ khâu điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động, năng lực dạy nghề của các cơ sở dạy nghề và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo tạo nghề của cơ sở sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả các chương trình, đề án và để người dân được hưởng lợi đầy đủ các chính sách, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, nâng cao trình độ sản xuất của người lao động không phải là điều đơn giản. Bởi vì, hiện nay chất lượng lao động nông thôn trong cả nước nói chung và ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng còn thấp. Vì vậy, việc đánh giá được những kết quả đạt được và các vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2010 - 2014, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho LĐNT ở Thanh Hóa là hết sức cần thiết. 1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014 2.1.1. Kết quả thực hiện các hoạt động của Đề án 2.1.1.1. Hoạt động tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề - công lập Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề: Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 102 cơ sở dạy nghề (trong đó có 71 cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn), gồm: 05 trường cao đẳng nghề (trong đó có 02 trường công lập, 03 trường ngoài công lập); 18 trường trung cấp nghề (07 trường công lập cấp tỉnh, 07 trường công lập cấp huyện, 04 trường ngoài công lập); 18 trung tâm dạy nghề (11 trung tâm công lập cấp huyện, 03 trung tâm thuộc đoàn thể, 04 trung tâm ngoài công lập); 61 cơ sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề (18 công lập và 43 ngoài công lập). Hỗ trợ đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề công lập cấp huyện: Trong giai đoạn 2010 - 2014, toàn tỉnh đã có 23 cơ sở dạy nghề công lập được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, gồm: 7 trường trung cấp nghề, 10 trung tâm dạy nghề và 05 trung tâm giáo dục thường xuyên - dạy nghề và Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Trong đó có 09 cơ sở dạy nghề được đầu tư xây dựng cở sở vật chất xưởng thực hành: Trường Trung cấp nghề Miền núi, Trường Trung cấp nghề Nga Sơn, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Đông Sơn, Yên Định. Hiện tại nhà xưởng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, riêng Trung tâm Dạy nghề Thọ Xuân đang trong quá trình xây dựng. Tổng kinh phí thực hiện đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị trong giai đoạn 2010 - 2014 là 78.300 triệu đồng (Ngân sách Trung ương). Các thiết bị dạy nghề được mua sắm chủ yếu là: thiết bị nghề chăn nuôi - thú y, nuôi trồng thủy sản, trồng nấm, may công nghiệp, máy công nghiệp, cơ khí gò - hàn, điện công nghiệp, điện dân dụng, điện lạnh và một số thiết bị phục vụ dạy nghề lưu động cho lao động nông thôn. Nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư mua sắm đã đưa vào sử dụng, từng bước đáp ứng yêu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh. 2.1.1.2. Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý nghề Phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề: Bằng nguồn kinh phí chươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa: Những kết quả đạt được và các vấn đề đặt ra TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THANH HÓA: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA Lê Thị Bình1, Lê Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và xã hội quan tâm nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Thời gian qua Nhà nước đã tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Bài báo nghiên cứu những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 - 2014, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong tỉnh trong thời gian tới. Từ khóa: Thanh Hóa, đào tạo nghề, lao động nông thôn, cơ sở dạy nghề 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2010 - 2020. Theo đó, qua 5 năm triển khai thực hiện (2010 - 2014) tại Thanh Hóa, công tác đào tạo nghề cho LĐNT đã được các cấp ủy đảng, chính quyền từ cấp tỉnh đến xã quan tâm chỉ đạo một cách quyết liệt và đồng bộ từ khâu điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động, năng lực dạy nghề của các cơ sở dạy nghề và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo tạo nghề của cơ sở sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả các chương trình, đề án và để người dân được hưởng lợi đầy đủ các chính sách, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, nâng cao trình độ sản xuất của người lao động không phải là điều đơn giản. Bởi vì, hiện nay chất lượng lao động nông thôn trong cả nước nói chung và ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng còn thấp. Vì vậy, việc đánh giá được những kết quả đạt được và các vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2010 - 2014, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho LĐNT ở Thanh Hóa là hết sức cần thiết. 1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014 2.1.1. Kết quả thực hiện các hoạt động của Đề án 2.1.1.1. Hoạt động tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề - công lập Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề: Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 102 cơ sở dạy nghề (trong đó có 71 cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn), gồm: 05 trường cao đẳng nghề (trong đó có 02 trường công lập, 03 trường ngoài công lập); 18 trường trung cấp nghề (07 trường công lập cấp tỉnh, 07 trường công lập cấp huyện, 04 trường ngoài công lập); 18 trung tâm dạy nghề (11 trung tâm công lập cấp huyện, 03 trung tâm thuộc đoàn thể, 04 trung tâm ngoài công lập); 61 cơ sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề (18 công lập và 43 ngoài công lập). Hỗ trợ đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề công lập cấp huyện: Trong giai đoạn 2010 - 2014, toàn tỉnh đã có 23 cơ sở dạy nghề công lập được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, gồm: 7 trường trung cấp nghề, 10 trung tâm dạy nghề và 05 trung tâm giáo dục thường xuyên - dạy nghề và Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Trong đó có 09 cơ sở dạy nghề được đầu tư xây dựng cở sở vật chất xưởng thực hành: Trường Trung cấp nghề Miền núi, Trường Trung cấp nghề Nga Sơn, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Đông Sơn, Yên Định. Hiện tại nhà xưởng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, riêng Trung tâm Dạy nghề Thọ Xuân đang trong quá trình xây dựng. Tổng kinh phí thực hiện đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị trong giai đoạn 2010 - 2014 là 78.300 triệu đồng (Ngân sách Trung ương). Các thiết bị dạy nghề được mua sắm chủ yếu là: thiết bị nghề chăn nuôi - thú y, nuôi trồng thủy sản, trồng nấm, may công nghiệp, máy công nghiệp, cơ khí gò - hàn, điện công nghiệp, điện dân dụng, điện lạnh và một số thiết bị phục vụ dạy nghề lưu động cho lao động nông thôn. Nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư mua sắm đã đưa vào sử dụng, từng bước đáp ứng yêu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh. 2.1.1.2. Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý nghề Phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề: Bằng nguồn kinh phí chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nghề Lao động nông thôn Cơ sở dạy nghề Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động Nâng cao chất lượng lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 108 0 0
-
35 trang 89 0 0
-
12 trang 76 0 0
-
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề
5 trang 61 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0 -
52 trang 50 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 41 0 0 -
Nhu cầu và yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đào tạo nghề trong lĩnh vực lâm nghiệp
6 trang 31 0 0 -
Thông tư số: 24/2011/TT-BLĐTBXH
29 trang 29 0 0 -
20 trang 29 0 0