Đề án kinh tế chính trị: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề án kinh tế chính trị: cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án kinh tế chính trị: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Đề án kinh tế chính trịĐề tài: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt NamĐề án kinh tế chính trị PHẦN 1: M Ở ĐẦU Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trườ ng. Khithực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xãhội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật c ủa nền kinh tế thịtrườ ng trong đó có qui luật cạnh tranh. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuto lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đónền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách thức to lớn. Mộttrong những khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh c ủa nền kinh tếnước ta còn yếu kém. Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viêncủa ASEAN, APEC, sắp trở thành thành viên c ủa WTO, rồi mở cửa hội nhậpAFTA vào nă m 2006) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranhđả m bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nướ ccông nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao nănglực cạnh tranh c ủa nền kinh tế với các đối tượ ng cần tác động là các doanhnghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh c ủa các doanh nghiệpnhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh. Chúng ta cần cómột chính sách cạnh tranh đúng đắ n. Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi mà nềnkinh tế hiện nay không có gì làm đả m bảo, các doanh nghiệp làm ăn khônghiệu quả, còn trì trệ, tình trạng thang nhũng và thất thoát vốn nhà nước tăngcao. Các doanh nghiệp nhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo c ủamình trong nền kinh tế khi mà nhận đượ c nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước,ngành nghề kinh doanh, chế độ tín dụng,… Trong tay nắ m hầu hết các nguồnlực quan trọng như: 100% mỏ dầu, 80% rừng, 90% lao động được coi trọng,có phần xem nhẹ ưu điểm c ủa các doanh nghiệp tư nhân. Vừa qua, ngà y13/10/2004, chúng ta đã thành lập được hiệp hội các doanh nghiệp tư nhânViệt Nam, điều đó cho thấy có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của tư 1Đề án kinh tế chính trịnhân, doanh nghiệp tư nhân đang dần nhận được sự quan tâm từ phía nhànước và đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế. Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu c ủa nền kinh tế thị trườ ng,nó là động lực thúc đẩ y kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chếnhưng nó không phải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vậ ndụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta c ũng đã áp dụng qui luật nà yvà một số thành tựu đã đế n với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện,xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… những lợi ích ấy chưa phả ilà lớn lao nhưng c ũng đã giúp chúng ta định hướ ng cho chính sách phát triểnkinh tế. Độc quyền là sự chi phối thị trườ ng c ủa một hay nhiều công ty, hoặcmột tổ chức kinh tế nào đó về một loại s ản phẩm trên một đoạn thị trườ ngnhất định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thườ ng do cạnh tranh không lànhmạnh đem lại. Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và pháttriển kinh tế. Để có một môi trườ ng cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền cóhiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay củanước ta. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay như thế nào? Vànước ta cần làm gì để duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền? Chúng ta sẽtìm hiểu cụ thể ở dướ i đây. 2Đề án kinh tế chính trị PHẦN 2CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG Ở VIỆT NAMI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu kháchquan Thị trườ ng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá baogồm các yếu tố đầ u vào và các yếu tố đầ u ra của quá trình sản xuất. Trên thịtrườ ng các nhà sản xuất, ngườ i tiêu dùng, những ngườ i hoạt động buôn bá nkinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hànghoá. Như vậy thực chất thị trườ ng là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánhthông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa ngườ ivới ngườ i. Hình thức đầ u tiên c ủa nền kinh tế thị trườ ng là kinh tế hàng hoá. Kinhtế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đểtrao đổi và buôn bán trên thị trườ ng. Nền kinh tế thị trườ ng là hình thứuc pháttriển cao c ủa nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầ u vào và đầ u ra c ủaquá trình sản xuất đề u được qui định bởi thị trườ ng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn cóđược những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được laođộng rẻ mà c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án kinh tế chính trị: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Đề án kinh tế chính trịĐề tài: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt NamĐề án kinh tế chính trị PHẦN 1: M Ở ĐẦU Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trườ ng. Khithực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xãhội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật c ủa nền kinh tế thịtrườ ng trong đó có qui luật cạnh tranh. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuto lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đónền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách thức to lớn. Mộttrong những khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh c ủa nền kinh tếnước ta còn yếu kém. Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viêncủa ASEAN, APEC, sắp trở thành thành viên c ủa WTO, rồi mở cửa hội nhậpAFTA vào nă m 2006) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranhđả m bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nướ ccông nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao nănglực cạnh tranh c ủa nền kinh tế với các đối tượ ng cần tác động là các doanhnghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh c ủa các doanh nghiệpnhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh. Chúng ta cần cómột chính sách cạnh tranh đúng đắ n. Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi mà nềnkinh tế hiện nay không có gì làm đả m bảo, các doanh nghiệp làm ăn khônghiệu quả, còn trì trệ, tình trạng thang nhũng và thất thoát vốn nhà nước tăngcao. Các doanh nghiệp nhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo c ủamình trong nền kinh tế khi mà nhận đượ c nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước,ngành nghề kinh doanh, chế độ tín dụng,… Trong tay nắ m hầu hết các nguồnlực quan trọng như: 100% mỏ dầu, 80% rừng, 90% lao động được coi trọng,có phần xem nhẹ ưu điểm c ủa các doanh nghiệp tư nhân. Vừa qua, ngà y13/10/2004, chúng ta đã thành lập được hiệp hội các doanh nghiệp tư nhânViệt Nam, điều đó cho thấy có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của tư 1Đề án kinh tế chính trịnhân, doanh nghiệp tư nhân đang dần nhận được sự quan tâm từ phía nhànước và đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế. Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu c ủa nền kinh tế thị trườ ng,nó là động lực thúc đẩ y kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chếnhưng nó không phải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vậ ndụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta c ũng đã áp dụng qui luật nà yvà một số thành tựu đã đế n với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện,xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… những lợi ích ấy chưa phả ilà lớn lao nhưng c ũng đã giúp chúng ta định hướ ng cho chính sách phát triểnkinh tế. Độc quyền là sự chi phối thị trườ ng c ủa một hay nhiều công ty, hoặcmột tổ chức kinh tế nào đó về một loại s ản phẩm trên một đoạn thị trườ ngnhất định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thườ ng do cạnh tranh không lànhmạnh đem lại. Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và pháttriển kinh tế. Để có một môi trườ ng cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền cóhiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay củanước ta. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay như thế nào? Vànước ta cần làm gì để duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền? Chúng ta sẽtìm hiểu cụ thể ở dướ i đây. 2Đề án kinh tế chính trị PHẦN 2CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG Ở VIỆT NAMI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu kháchquan Thị trườ ng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá baogồm các yếu tố đầ u vào và các yếu tố đầ u ra của quá trình sản xuất. Trên thịtrườ ng các nhà sản xuất, ngườ i tiêu dùng, những ngườ i hoạt động buôn bá nkinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hànghoá. Như vậy thực chất thị trườ ng là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánhthông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa ngườ ivới ngườ i. Hình thức đầ u tiên c ủa nền kinh tế thị trườ ng là kinh tế hàng hoá. Kinhtế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đểtrao đổi và buôn bán trên thị trườ ng. Nền kinh tế thị trườ ng là hình thứuc pháttriển cao c ủa nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầ u vào và đầ u ra c ủaquá trình sản xuất đề u được qui định bởi thị trườ ng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn cóđược những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được laođộng rẻ mà c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môn triết học học thuyết kinh tế tài liệu học đại học tài liệu kinh tế chính trị học thuyết chính trị kinh tế thị trường cạnh tranh tại việt nam thị trường việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 326 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0 -
122 trang 214 0 0