Đề án môn học Kinh tế quốc tế Thực trạng và triển vọng xuất khẩu lao động Việt Nam
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 573.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn lao độngLà nguồn lực về con người bao gồm số lượng dân cư trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. Nguồn lao động được nghiên cứu ở đây là nhằm vào khía cạnh khác: Trước hết nó là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, sau nữa xét về khía cạnh kinh tế - xã hội, nó là khả năng lao động của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học Kinh tế quốc tế " Thực trạng và triển vọng xuất khẩu lao động Việt Nam "Đề án môn học: Kinh tế quốc tế MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG..........3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM.......13CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI...............................................................................30Đề án môn học: Kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước có nguồn lao động dồi dào và trẻ. Quá trình đổi mới kinh tế vàhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho người lao động,nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, một trong những vấn đề nổi cộmnhất hiện nay là tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ l ớn, thu nhập c ủađại bộ phận dân cư vẫn còn ở mức thấp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt nhucầu việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao đ ộng là mộttrong những giải pháp giải quyết việc làm được nhiều nước đang phát triển trên thế giớiquan tâm, và khai thác tối đa. Ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay xuất khẩu lao động theo cơchế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang thu đ ược những kết quả quan tr ọng:Mỗi năm giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, thu về hàng tỷ USD, đời sống củagia đình có người lao động xuất khẩu được cải thiện đáng kể, góp phần xóa đóí giảm nghèo,bản thân người lao động sau khi lao động ở nước ngoài về lại có được một nghề mới; cơcấu lao động nói chung và cơ cấu lao động nông thôn ở những địa phương có nhiều người đixuất khẩu lao động nói riêng có sự chuyển đổi rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan, hoạt động XKLĐ của Việt Nam thờigian qua đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp và phát sinh cáctiêu cực, rủi ro. Những vấn đề đó nếu không được giải quyết triệt để sẽ ảnh hưởng xấu tớimục tiêu và hiệu quả của hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới.Chính vì vậy,việc nghiên cứu thực trạng và đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quảcủa hoạt động xuất khẩu lao động là việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và triển vọngxuất khẩu lao động Việt Nam”. Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luân cua hoat đông xuât khâu lao đông ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ Chương 2: Tổng quan về tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam Chương 3: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động trong những năm tớiĐề án môn học: Kinh tế quốc tếCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 ̀ ̣1.1.1 Nguôn lao đông Là nguồn lực về con người bao gồm số lượng dân cư trong độ tuổi lao động và cókhả năng lao động. Nguồn lao động được nghiên cứu ở đây là nhằm vào khía cạnh khác:Trước hết nó là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, sau nữa xét về khía cạnh kinh tế -xã hội, nó là khả năng lao động của xã hội. Ngoài ra, còn có thể hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những con người cụ thểtham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh th ần đ ược huyđộng vào quá trình lao động. Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi lao đ ộng tr ởlên (ở nước ta là tròn 15 tuổi). ̣̀1.1.2 Viêc lam Khái niệm và phân loại. Theo bộ luật lao động 1994 Điều 13: “ Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Trên thực tế việc làm nêu trên được thể hiện dưới 3 hình thức: + Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho công việcđó. + Hai là, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quy ền s ử d ụnghoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành công việc đó. + Ba là, làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dướihình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt độngkinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc 1 thành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng,sở hữu hoặc quản lý. Các đặc trưng của việc làm Nghiên cứu các đặc trưng của việc làm chính là việc tìm hiểu cơ cấu hoặc cấu trúc dân số có việc làm theo các tiêu chí khác nhau nhằm làm rõ các khía cạnh của vấn đề việcĐề án môn học: Kinh tế quốc tếlàm. Bao gồm có: + Cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi. Cho biết trong số những người có việc làm thì tỉ lệ nam, nữ là bao nhiêu; độ tuổi nàolà lực lượng lao động chính (chiếm phần đông trong lực lượng lao động). + Sự thay đổi quy mô việc làm theo vùng (nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học Kinh tế quốc tế " Thực trạng và triển vọng xuất khẩu lao động Việt Nam "Đề án môn học: Kinh tế quốc tế MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG..........3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM.......13CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI...............................................................................30Đề án môn học: Kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước có nguồn lao động dồi dào và trẻ. Quá trình đổi mới kinh tế vàhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho người lao động,nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, một trong những vấn đề nổi cộmnhất hiện nay là tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ l ớn, thu nhập c ủađại bộ phận dân cư vẫn còn ở mức thấp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt nhucầu việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao đ ộng là mộttrong những giải pháp giải quyết việc làm được nhiều nước đang phát triển trên thế giớiquan tâm, và khai thác tối đa. Ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay xuất khẩu lao động theo cơchế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang thu đ ược những kết quả quan tr ọng:Mỗi năm giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, thu về hàng tỷ USD, đời sống củagia đình có người lao động xuất khẩu được cải thiện đáng kể, góp phần xóa đóí giảm nghèo,bản thân người lao động sau khi lao động ở nước ngoài về lại có được một nghề mới; cơcấu lao động nói chung và cơ cấu lao động nông thôn ở những địa phương có nhiều người đixuất khẩu lao động nói riêng có sự chuyển đổi rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan, hoạt động XKLĐ của Việt Nam thờigian qua đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp và phát sinh cáctiêu cực, rủi ro. Những vấn đề đó nếu không được giải quyết triệt để sẽ ảnh hưởng xấu tớimục tiêu và hiệu quả của hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới.Chính vì vậy,việc nghiên cứu thực trạng và đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quảcủa hoạt động xuất khẩu lao động là việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và triển vọngxuất khẩu lao động Việt Nam”. Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luân cua hoat đông xuât khâu lao đông ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ Chương 2: Tổng quan về tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam Chương 3: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động trong những năm tớiĐề án môn học: Kinh tế quốc tếCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 ̀ ̣1.1.1 Nguôn lao đông Là nguồn lực về con người bao gồm số lượng dân cư trong độ tuổi lao động và cókhả năng lao động. Nguồn lao động được nghiên cứu ở đây là nhằm vào khía cạnh khác:Trước hết nó là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, sau nữa xét về khía cạnh kinh tế -xã hội, nó là khả năng lao động của xã hội. Ngoài ra, còn có thể hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những con người cụ thểtham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh th ần đ ược huyđộng vào quá trình lao động. Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi lao đ ộng tr ởlên (ở nước ta là tròn 15 tuổi). ̣̀1.1.2 Viêc lam Khái niệm và phân loại. Theo bộ luật lao động 1994 Điều 13: “ Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Trên thực tế việc làm nêu trên được thể hiện dưới 3 hình thức: + Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho công việcđó. + Hai là, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quy ền s ử d ụnghoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành công việc đó. + Ba là, làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dướihình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt độngkinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc 1 thành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng,sở hữu hoặc quản lý. Các đặc trưng của việc làm Nghiên cứu các đặc trưng của việc làm chính là việc tìm hiểu cơ cấu hoặc cấu trúc dân số có việc làm theo các tiêu chí khác nhau nhằm làm rõ các khía cạnh của vấn đề việcĐề án môn học: Kinh tế quốc tếlàm. Bao gồm có: + Cấu trúc dân số có việc làm theo giới và tuổi. Cho biết trong số những người có việc làm thì tỉ lệ nam, nữ là bao nhiêu; độ tuổi nàolà lực lượng lao động chính (chiếm phần đông trong lực lượng lao động). + Sự thay đổi quy mô việc làm theo vùng (nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu lao động đề án môn học thực trạng xuất khẩu triển vọng xuất khẩu quản trị nhân lực lao động quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 510 0 0 -
22 trang 341 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 235 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
91 trang 188 1 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 186 1 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 148 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 146 0 0