Đề án môn Kinh tế vi mô: Handmade - The way you are
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.34 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề án môn Kinh tế vi mô: Handmade - The way you are nghiên cứu tổng quan về thị trường kinh doanh handmade, khảo sát thị trường và đánh giá thị trường; đưa ra các dự đoán về thị trường và tiềm năng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn Kinh tế vi mô: Handmade - The way you are BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI MÔN KINH TẾ VI MÔ HAND-MADE THE WAY YOU AREGiảng viên giảng dạy : Thầy Lê Ngọc ĐứcLớp : L5Nhóm : 06Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Trí Đăng 101540 2. Phạm Thu Hà 101548 3. Nguyễn Thị Diệu Hạnh 101522 4. Nguyễn Ngọc Nhàn 101575 5. Ngô Phạm Thanh Trúc 101577 6. Đàm Thị Hải Yến 101542Thời gian thực hiện : Học kì 10.1 – Năm học 2010-2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI MÔN KINH TẾ VI MÔ HAND-MADE THE WAY YOU AREGiảng viên giảng dạy : Thầy Lê Ngọc ĐứcLớp : L5Nhóm : 06Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Trí Đăng 101540 2. Phạm Thu Hà 101548 3. Nguyễn Thị Diệu Hạnh 101522 4. Nguyễn Ngọc Nhàn 101575 5. Ngô Phạm Thanh Trúc 101577 6. Đàm Thị Hải Yến 101542Thời gian thực hiện : Học kì 10.1 – Năm học 2010-2011 i TRÍCH YẾU Đồ hand-made còn có tên gọi tắt khác là DIY (do it yourself). Đồ hand-made được ưachuộng do sự độc đáo, lạ mắt, nó thể hiện tâm huyết, tình cảm của người làm ra sản phẩm vàthể hiện cá tính, cái tôi khác biệt của người sở hữu món đồ đó. Thu hút một bộ phận lớn giới trẻ. Sự xuất hiện của handmade (đồ làm bằng tay) banđầu được xem như chỉ dành riêng cho một bộ phận những bạn trẻ có cá tính mạnh và muốntạo cho mình một phong cách riêng biệt. Nhưng không bao lâu sau, người ta thấy handmadetràn ngập trong giới học sinh sinh viên. Đơn giản, độc đáo, sáng tạo, trẻ trung… đó là nhữngtiêu chí đưa handmade nghiễm nhiên trở thành sự lựa chọn hàng đầu của thế hệ trẻ. Bên cạnhđó, hand-made cũng được một bộ phận trung niên quan tâm tìm hiểu. Chính bởi nhận thức được sự thu hút và mức ảnh hưởng của mặt hàng này, chúng tôiquyết định chọn hand-made làm đề tài thực hiện đề án, nhằm tìm hiểu nguyên nhân tạo nêncon sốt hàng hand-made, đồng thời tìm kiếm thông tin về một thị trường rất gần gũi với đờisống học sinh-sinh viên, tìm hiểu khả năng tham gia thị trường và tiềm năng của nó. Từ đócung cấp thông tin và tạo điều kiện cho những ai muốn thử sức trong thị trường này. Sau khi thực hiện đề án, chúng tôi càng khẳng định đây không những là một thịtrường thu hút người mua, mà còn là một thị trường màu mỡ cho những người có đam mê,năng khiếu cùng khả năng kinh doanh. Từ đề tài này có thể mở rộng hướng phát triển tiếp theo là những mặt hàng hand-madephục vụ cho một số đối tượng nhất định, ví dụ như fan-made. Hoặc mở rộng ra hướng hand-made tình thương, với những người trực tiếp làm ra sản phẩm là những người tật nguyềnnhưng có ý chí kiên định cùng sự tự ý thức về bản thân cũng như kiến thức kinh doanh. ii LỜI CẢM ƠN Chúng tôi chân thành cảm ơn thầy Lê Ngọc Đức – giảng viên bộ môn Kinh tế Vi môđã hướng dẫn trình bày nội dung đề án và giúp chúng tôi có đủ kiến thức cùng kĩ năng đểhoàn thành đề án này. Gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Anh Tuấn – giảng viên bộ môn Tin học Đại cương đãhướng dẫn chúng tôi phương pháp trình bày một đề án hoàn thiện. Chúng tôi cảm ơn quản lý và nhân viên shop Take One ở showroom 100 NguyễnHồng Đào, phường 14, quận Tân Bình đã tích cực hỗ trợ chúng tôi tiến hành khảo sát vàphỏng vấn. Cảm ơn tất cả các bạn đã tham gia vào cuộc khảo sát, giúp chúng tôi có những số liệucụ thể và ý kiến chân thực về đề tài mà chúng tôi quan tâm. Cảm ơn gia đình của tất cả các thành viên đã là nguồn động viên không nhỏ, giúp đềán này càng trở nên hoàn thiện. Chân thành cảm ơn! iii NHẬN XÉT – GÓP Ý.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn Kinh tế vi mô: Handmade - The way you are BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI MÔN KINH TẾ VI MÔ HAND-MADE THE WAY YOU AREGiảng viên giảng dạy : Thầy Lê Ngọc ĐứcLớp : L5Nhóm : 06Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Trí Đăng 101540 2. Phạm Thu Hà 101548 3. Nguyễn Thị Diệu Hạnh 101522 4. Nguyễn Ngọc Nhàn 101575 5. Ngô Phạm Thanh Trúc 101577 6. Đàm Thị Hải Yến 101542Thời gian thực hiện : Học kì 10.1 – Năm học 2010-2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI MÔN KINH TẾ VI MÔ HAND-MADE THE WAY YOU AREGiảng viên giảng dạy : Thầy Lê Ngọc ĐứcLớp : L5Nhóm : 06Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Trí Đăng 101540 2. Phạm Thu Hà 101548 3. Nguyễn Thị Diệu Hạnh 101522 4. Nguyễn Ngọc Nhàn 101575 5. Ngô Phạm Thanh Trúc 101577 6. Đàm Thị Hải Yến 101542Thời gian thực hiện : Học kì 10.1 – Năm học 2010-2011 i TRÍCH YẾU Đồ hand-made còn có tên gọi tắt khác là DIY (do it yourself). Đồ hand-made được ưachuộng do sự độc đáo, lạ mắt, nó thể hiện tâm huyết, tình cảm của người làm ra sản phẩm vàthể hiện cá tính, cái tôi khác biệt của người sở hữu món đồ đó. Thu hút một bộ phận lớn giới trẻ. Sự xuất hiện của handmade (đồ làm bằng tay) banđầu được xem như chỉ dành riêng cho một bộ phận những bạn trẻ có cá tính mạnh và muốntạo cho mình một phong cách riêng biệt. Nhưng không bao lâu sau, người ta thấy handmadetràn ngập trong giới học sinh sinh viên. Đơn giản, độc đáo, sáng tạo, trẻ trung… đó là nhữngtiêu chí đưa handmade nghiễm nhiên trở thành sự lựa chọn hàng đầu của thế hệ trẻ. Bên cạnhđó, hand-made cũng được một bộ phận trung niên quan tâm tìm hiểu. Chính bởi nhận thức được sự thu hút và mức ảnh hưởng của mặt hàng này, chúng tôiquyết định chọn hand-made làm đề tài thực hiện đề án, nhằm tìm hiểu nguyên nhân tạo nêncon sốt hàng hand-made, đồng thời tìm kiếm thông tin về một thị trường rất gần gũi với đờisống học sinh-sinh viên, tìm hiểu khả năng tham gia thị trường và tiềm năng của nó. Từ đócung cấp thông tin và tạo điều kiện cho những ai muốn thử sức trong thị trường này. Sau khi thực hiện đề án, chúng tôi càng khẳng định đây không những là một thịtrường thu hút người mua, mà còn là một thị trường màu mỡ cho những người có đam mê,năng khiếu cùng khả năng kinh doanh. Từ đề tài này có thể mở rộng hướng phát triển tiếp theo là những mặt hàng hand-madephục vụ cho một số đối tượng nhất định, ví dụ như fan-made. Hoặc mở rộng ra hướng hand-made tình thương, với những người trực tiếp làm ra sản phẩm là những người tật nguyềnnhưng có ý chí kiên định cùng sự tự ý thức về bản thân cũng như kiến thức kinh doanh. ii LỜI CẢM ƠN Chúng tôi chân thành cảm ơn thầy Lê Ngọc Đức – giảng viên bộ môn Kinh tế Vi môđã hướng dẫn trình bày nội dung đề án và giúp chúng tôi có đủ kiến thức cùng kĩ năng đểhoàn thành đề án này. Gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Anh Tuấn – giảng viên bộ môn Tin học Đại cương đãhướng dẫn chúng tôi phương pháp trình bày một đề án hoàn thiện. Chúng tôi cảm ơn quản lý và nhân viên shop Take One ở showroom 100 NguyễnHồng Đào, phường 14, quận Tân Bình đã tích cực hỗ trợ chúng tôi tiến hành khảo sát vàphỏng vấn. Cảm ơn tất cả các bạn đã tham gia vào cuộc khảo sát, giúp chúng tôi có những số liệucụ thể và ý kiến chân thực về đề tài mà chúng tôi quan tâm. Cảm ơn gia đình của tất cả các thành viên đã là nguồn động viên không nhỏ, giúp đềán này càng trở nên hoàn thiện. Chân thành cảm ơn! iii NHẬN XÉT – GÓP Ý.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án kinh tế vi mô Kinh doanh handmade Thị trường kinh doanh handmade Tiểu luận kinh tế Nghiên cứu thị trường Phân tích thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 361 1 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 290 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 263 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 192 1 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 192 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 163 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0