ĐỀ ÁN: ' Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ'
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu thụ sản phẩm(TTSP) là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa hai bên là sản xuất và phân phối bán hàng. Là việc đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, các hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực hiện dịch vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: “ Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ”z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏĐề án môn học Nguyễn Đình Diệu LỜI NÓI ĐẦU Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta chuyển sang mộtbước ngoặt lớn, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết, quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vựchoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu vị thế củacác doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dânvà ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và trong khu vực. Điều này tạocho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các thị trường và mở rộng trị trườngtruyền thống,đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Đồngthời cũng đặt các doanh nghiệp này trước các nguy cơ bị đào thải nếu khôngthích ứng với sư biến động của thị trường . Sự phát triển của nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp công nghiệpquy mô vừa và nhỏ phải thay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh. Nếu cácnhà quản trị kinh doanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đisau hoạt đông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đại quanniệm tiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động xản xuất cụ thể là công tác điều tranghiên cứu thị trường luôn phải đặt trước khi tiến hành các hoạt động sản xuất.Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trường cần chứkhông bán những gì mình có ”. Do vậy trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sảnphẩm là hoạt động quan trọng. Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận. Vì vậy vấnđề đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công. Làm ăn có lãitrong điều kiên môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm như hiệnnay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm mới thu hồi đươc vốn và thuđược lợi nhuận, ngươc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ được sản phẩmĐề án môn học Nguyễn Đình Diệudoanh nghiệp không thu hồi được vốn không có lợi nhuận, hoạt động tái sảnxuất kinh doanh không được thực hiện dẫn điến thua lỗ và phá sản. Vễ thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường Việt nam hiện nay ta thấyrằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫn là mộtnền kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với thế giới và khu vực. Điều này ảnhhưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thế giới vàkhu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sức khó khănvừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường trong nước vừa phải tập trung các thời cơđể chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, trong khi tiềm năng về mọi mặt của cácdoanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển được thì không vì ai khác màchính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng đi cho mình trong đó việc tìmkiếm thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, hoạt động tiêu thụ sản phẩmmang tính chất quyết định. Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩmcùng với chuyên ngành được học và qua nghiên cứu các tài liệu, tạp chí, em đãchọn đề tài : “ Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệpcông nghiệp qui mô vừa và nhỏ”. Đề tài này được xây dựng dựa trên phương pháp nghiên cứu phân tính đánhgiá tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng phương pháp duy vật lịch sửphương pháp so sánh, triên cơ sở các lý luận cơ bản từ các số liệu thu đựoc từnăm 1990 đến nay của các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở ViệtNam để tìm ra những điểm đã đạt được và những vấn đề tồn tại trong hoạt độngtiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ từ đó đưa ra cácđề xuất, giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác này . Để thực hiện được nội dung nghiên cứu trên thì kết cấu của đề án mônhọc gồm :Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu PHẦN I: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanhnghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.PHẦN II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp quymô vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.PHẦN III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong cácdoanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam.Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: “ Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ”z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏĐề án môn học Nguyễn Đình Diệu LỜI NÓI ĐẦU Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta chuyển sang mộtbước ngoặt lớn, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết, quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vựchoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu vị thế củacác doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dânvà ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và trong khu vực. Điều này tạocho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các thị trường và mở rộng trị trườngtruyền thống,đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Đồngthời cũng đặt các doanh nghiệp này trước các nguy cơ bị đào thải nếu khôngthích ứng với sư biến động của thị trường . Sự phát triển của nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp công nghiệpquy mô vừa và nhỏ phải thay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh. Nếu cácnhà quản trị kinh doanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đisau hoạt đông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đại quanniệm tiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động xản xuất cụ thể là công tác điều tranghiên cứu thị trường luôn phải đặt trước khi tiến hành các hoạt động sản xuất.Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trường cần chứkhông bán những gì mình có ”. Do vậy trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sảnphẩm là hoạt động quan trọng. Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận. Vì vậy vấnđề đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công. Làm ăn có lãitrong điều kiên môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm như hiệnnay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm mới thu hồi đươc vốn và thuđược lợi nhuận, ngươc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ được sản phẩmĐề án môn học Nguyễn Đình Diệudoanh nghiệp không thu hồi được vốn không có lợi nhuận, hoạt động tái sảnxuất kinh doanh không được thực hiện dẫn điến thua lỗ và phá sản. Vễ thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường Việt nam hiện nay ta thấyrằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫn là mộtnền kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với thế giới và khu vực. Điều này ảnhhưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thế giới vàkhu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sức khó khănvừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường trong nước vừa phải tập trung các thời cơđể chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, trong khi tiềm năng về mọi mặt của cácdoanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển được thì không vì ai khác màchính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng đi cho mình trong đó việc tìmkiếm thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, hoạt động tiêu thụ sản phẩmmang tính chất quyết định. Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩmcùng với chuyên ngành được học và qua nghiên cứu các tài liệu, tạp chí, em đãchọn đề tài : “ Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệpcông nghiệp qui mô vừa và nhỏ”. Đề tài này được xây dựng dựa trên phương pháp nghiên cứu phân tính đánhgiá tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng phương pháp duy vật lịch sửphương pháp so sánh, triên cơ sở các lý luận cơ bản từ các số liệu thu đựoc từnăm 1990 đến nay của các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở ViệtNam để tìm ra những điểm đã đạt được và những vấn đề tồn tại trong hoạt độngtiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ từ đó đưa ra cácđề xuất, giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác này . Để thực hiện được nội dung nghiên cứu trên thì kết cấu của đề án mônhọc gồm :Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu PHẦN I: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanhnghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.PHẦN II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp quymô vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.PHẦN III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong cácdoanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam.Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu thụ hàng hóa chính sách phát triển hiệu quả kinh tế sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường tiêu thụ hàng hoá luận văn sảm phẩm chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0