Danh mục

ĐỀ ÁN Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam'

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài và với các khu chế xuất làm giảm nguồn vật chất trong nước. Bao gồm xuất khẩu mậu dịch và phi mậu dịchCơ sở của xuât khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam”  ĐỀ ÁN MÔN HỌCMột số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Văn Định Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị HânĐề án môn học Nguyễn ThịHân LỜI NÓI ĐẦU Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thắnglợi rất khả quan, trước hết phải kể đến thắng lợi của mặt trận nông nghiệp.Trong nông nghiệp, thắng lợi lớn nhất là bước ngoặt phát triển về sản xuất vàxuất khẩu lúa gạo. Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Việt Nam không chỉ tự túcđược lương thực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thànhnước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Đó là một kỳ tích mà cả thế giới biếtđến. Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nóichung, định hướng chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn. Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinhtế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cuộc chạy đua và cạnh tranhkinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuất khẩu mộtsản phẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển khôn ngoan, có sựtính toán kỹ càng, cẩn trọng trong một tổng thể chiến lựơc phát triển chung mớidành được thắng lợi và đạt được hiệu quả tối ưu. Đối với nước ta xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng thu nhập đặc biệt đối với người nôngdân. Cùng với Việt Nam, trên thị trường gạo thế giới còn có nhiều nước kháctham gia như:Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc, Pakistan…đó là những đối thủ cạnhtranh lớn của nước ta. Mười bốn năm qua xuất khẩu gạo cuả Việt Nam đã thu được những thànhtựu nhất định nhưng bên cạnh đó còn nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đềthị trường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra… Nếu những vấn đề trên đượcgiải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triểncao hơn trong thời gian tới. 1Đề án môn học Nguyễn ThịHân Với đề tài “ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam”em xin được đưa ra một vài đánh giá về thực trạng xuất khẩu gạo và cách giảiquyết để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta. Nội dung của đề án gồm 3 chương: Chương I: Lý luận về xuất khẩu gạo. Chương II: Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu gạo. Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đề án em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy, cô đặc biệt là thầy Hoàng Văn Định, em xin chân thành cảm ơncác thầy, cô. Do trình độ có hạn nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót, emrất mong được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hân 2Đề án môn học Nguyễn ThịHân NỘI DUNG Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO I.THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU GẠO 1. Thực chất xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài và vớicác khu chế xuất làm giảm nguồn vật chất trong nước. Bao gồm xuất khẩu mậudịch và phi mậu dịch Cơ sở của xuât khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá. Mục đíchcủa hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trongphân phối lao động quốc tế. Hoạt động khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi nền kinh tế từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệcao. Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho cácquốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Các loại hìng xuất khẩu chính: -Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất giao hàng trực tiếp cho người tiêudùng nước ngoài. Phần lớn hàng hoá ở thị trường thế giới qua xuất khẩu trựctiếp (trên 2/3 kim nghạch) -Xuất khẩu gián tiếp là xuất khẩu qua khâu trung gian. -Tạm xuất, tái nhập như hàng đưa đi triển lãm, đưa đi sửa chữa( máy bay,tàu thuỷ ) rồi lại mang về. -Tạm nhập, tái xuất như hàng đưa đi triển lãm, hội chợ, quảng cáo sauđưa về. Hình thức kinh doanh “tạm nhập, tái xuất” được hiểu là việc mua hàngcủa một nước để bán cho một nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá 3Đề án môn học ...

Tài liệu được xem nhiều: