Danh mục

Đề án: Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế, các hình thức kinh doanh, các mặt hàng trở nên đa dạng và phong phú. Khi đời sống của người dân ngày càng cải thiện thì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày càng tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay Luận văn Đề tài:Phương hướng và biện phápchuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợtrên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay Nghiên cứu triết học Đề tài:Phương hướng và biện phápchuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợtrên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế, cáchình thức kinh doanh, các mặt hàng trở nên đa d ạng và phong phú. Khi đời sốngcủa người dân ngày càng cải thiện thì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày càngtăng. Do đó các hoạt động mua, bán các hình thức tổ chức thương mại diễn ratấp nập hơn và ngày càng mở rộng. Là một loại hình tổ chức thương m ại hỗn hợp, chợ ra đời và phát triển cùngvới sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Tính chất và trình độ xã hội hoá nềnsản xuất ngày càng cao, sự phân công lao động x ã hội ngày càng sâu sắc thì nhucầu trao đổi hàng hoá ngày càng lớn và chợ với tư cách là nơi trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa người sản xuất với người sản xuất, giữa người sản xuất với ngườitiêu dùng ngày càng phát triển. Thông qua bộ mặt và tình hình sinh hoạt chợ cóthể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống dân cưcủa một vùng, địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống chợ nước ta hiện nay còn tồn tại nhiều yếukém như cơ sở vật chất nhìn chung còn nghèo nàn, lạc hậu, việc đầu tư xây dựngchợ mới chỉ do Nhà nước làm, chưa thực hiện xã hội hoá trong công tác đầu tưxây dựng chợ theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, nhiều chợchưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, văn minh thương mại.Công tác quản lý chợ còn nhiều hạn chế và yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý cònnhiều người chưa qua đào tạo và hạn chế về năng lực chuyên môn... Trên cở sởđó ta thấy được sự cần thiết phải phát triển mạng lưới chợ theo hướng nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt động. Một trong những biện pháp nhằm tạo ra sự phát triển đột biến mạng lướichợ là chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ, cho phép các tổ chức, cá nhântham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh chợ. UBND quận Cầu Giấy đã lên kếhoạch và đề án để thực hiện việc chuyển đổi này. Tuy nhiên, việc triển khai cóliên quan đ ến nhiều lĩnh vực khác nhau, mới chỉ dừng lại ở giai đoạn thí điểmbước đầu. Vì thế đòi hỏi chúng ta cần nhanh chóng có những biện pháp để tạomôi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức,cá nhân đầu tư, kinh doanh chợ, từ đó làm cho việc chuyển đổi được triển khainhanh chóng trong thực tế. Xuất phát từ thực tiến đó, em xin chọn đề tài Phương hướng và biệnpháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấytrong giai đoạn hiện nay làm đề tài nghiên cứu cho mình. Mục đích của đề tài: H ệ thống các cơ sở lý luận về chợ và các mô hình tổchức quản lý chợ ở nước ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng về phát triển vàquản lý chợ trên đ ịa bàn quận Cầu Giấy, đưa ra phương hướng, giải pháp vàkiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địabàn quận trong giai đoạn hiện nay. Bố cục của đề tài bao gồm 3 chương: - Chương I: Một số vấn đ ề lý luận về chợ và mô hình tổ chức quản lý chợ. - Chương II: Thực trạng phát triển và tổ chức quản lý chợ trên đại bàn quận Cầu Giấy hiện nay. - Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý trên đại bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay. Với trình độ còn hạn chế, đề tài hoàn thành có thể còn nhiều thiếu sót nhấtđịnh, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và toàn thể cácbạn để đề tài của em được ho àn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Văn Bưu cùng các cô,chú trong phòng Kinh tế - K ế hoạch quận Cầu Giấy đã tận tình giúp đỡ em ho ànthành đề tài nghiên cứu này. Chương I Một số vấn đề lý luận về chợ và mô hình tổ chức quản lý chợI. Chợ và vai trò của chợ trong nền kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay1. Khái niệm, đặc trưng của chợ1.1. Khái niệm: Trên thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có rất nhiều khái niệm khácnhau về chợ: - Theo định nghĩa trong các từ điển tiếng Việt đ ang được lưu hành: Chợlà nơi công cộng để đông người đến mua bán vào những ngày hoặc những buổinhất định(1); Chợ là nơi tụ họp giữa người mua và người bán để trao đổi hànghoá, thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợphiên)... - Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ ThươngMại hướng dẫn tổ chức và quản lý chợ Chợ là mạng lưới thương nghiệp đ ượchình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội. - Theo Nghị định số 02/2003/NĐ -CP ngày 14/01/2003 của Chính Phủ vềphát triể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: