Danh mục

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Số trang: 66      Loại file: doc      Dung lượng: 233.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoávà hiện đại hoá đất nước, quan điểm định hướng, chính sách và các giải pháp chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo đã được đề cập trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng, Quốc hội và Chính phủ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Quản lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN THÀNH LẬP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ÁNTHÀNH LẬP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRÊNCƠ SỞ TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hà Nội, tháng 6/2005 MỤC LỤCCHƯƠNG I ........................................................................................................... 3MỞ ĐẦU............................................................................................................... 3 U1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 3CHƯƠNG II .......................................................................................................... 8SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ............... 8CHƯƠNG II. ....................................................................................................... 38HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC .................................................................. 382.1 Tên Học viện, địa điểm Học viện................................................................. 38CHƯƠNG IV. ..................................................................................................... 47CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ................................................ 47HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC. .............................. 47CHƯƠNG V........................................................................................................ 52QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC................... 525.1. Địa điểm quy hoạch xây dựng Học viện Quản lý giáo dục. ........................ 52CHƯƠNG VI. ..................................................................................................... 54ƯỚC TÍNH NHU CẦU TÀI CHÍNH ................................................................. 54CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC......................................................... 546.1 Nhu cầu tài chính cho xây dựng Học viện giai đoạn I(2005-2010)............. 54CHƯƠNG VII. .................................................................................................... 59DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI...................................................... 59VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI.......................................................................... 597.1. Hiệu quả chung về phát triển kinh tế - xã hội .............................................. 59CHƯƠNG VIII.................................................................................................... 62KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 628.1. Kết luận: ....................................................................................................... 62 2 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Trước yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoávà hiện đại hoá đất nước,quan điểm định hướng, chính sách và các giải pháp chỉ đạo phát triển giáo dụcvà đào tạo đã được đề cập trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng, Quốc hộivà Chính phủ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII khẳng định “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Quản lýgiáo dục là khâu đột phá nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Quan điểmnày được cụ thể hoá trong Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 củaBan Bí thư TW Đảng: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là tráchnhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục(CBQLGD) là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, trướcnhững yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục và đào tạo đội ngũ nhà giáo vàCBQLGD còn những hạn chế, bất cập... Năng lực của đội ngũ CBQLGD chưangang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục”. Để giữ vững và nângcao chất lượng giáo dục bên cạnh các yếu tố trình độ, năng lực của đội ngũ giáoviên, hệ thống trường lớp, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học thìmột yếu tố quan trọng là năng lực lãnh đạo, điều hành của đội ngũ cán bộ quảnlý các cấp. Hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp từ mầm non đếnđại học còn có những hạn chế, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển củasự nghiệp giáo dục, còn ít được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụquản lý và quản lý giáo dục. Với khoảng hơn 90.000 CBQLGD 1 trong hệ thốnggiáo dục quốc dân, hiện nay chỉ có khoảng 40% được bồi dưỡng ngắn ngày về1 B¸o c¸o sè 1534/CP –KG ngμy 14/10/2004 cña ChÝnh phñ vÒ t×nh h×nh gi¸o dôc 3nghiệp vụ quản lý giáo dục, khoảng hơn 2000 người được đào tạo ở trình độ cửnhân và thạc sỹ về quản lý giáo dục . Từ xu thế phát triển của giaó dục và đào tạo khi nhân loại bước sang thếkỷ mới, từ những đòi hỏi cấp thiết của thực tế cho thấy ngoài các khoa quản lýgiáo dục thuộc các trường cao đẳng sư phạm, các trường cán bộ quản lý giáodục các địa phương làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD thì cần thiếtphải thành lập một tổ chức mới với tư cách là Trung tâm Quốc gia để đào tạonguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục nhằm xây dựng độingũ cán bộ quản lý giáo dục có trình độ chuyên môn cao, có năng lực tác nghiệpthành thạo, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục. Trung tâm đóchính là Học viện Quản lý Giáo dục trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào . * * * Khi miền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: