Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành thép Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 357.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành thép Việt Nam trình bày tổng quan về ngành thép, cơ cấu ngành, thực trạng ngành công nghiệp thép Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp cho ngành thép. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành thép Việt NamNguyễn Hồng Quỳnh 1 Lời mở đầu Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp để đến năm2020 trở thành một nước cơ bản là công nghiệp. Ngành thép là mộtngành công nghiệp nặng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đ ầuvào cho rất nhiều các ngành công nghiệp khác.Thép được đánh giá là v ậttư chiến lược không thể thiếu của nhiều ngành công nghiệp và xây dựngcó vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH 1 đất nước.Ngành thép liên quan tới rất nhiều ngành kinh tế khác như khai khoáng(than, dầu, khí đốt, quặng sắt, ngành điện…). Ngành thép cũng liên quanđến các ngành sử dụng thép làm nguyên liệu, vật tư để phục vụ cho hoạtđộng phát triển sản xuất của mình như: xây dựng, đồ gia dụng, giaothông vận tải… Ngoài việc là vật liệu trực tiếp cho các ngành, thép còn có vai trògián tiếp trong ngành phát triển nông nghiệp thông qua tác động vàongành công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị vật tư cho nông nghi ệp.Một vai trò quan trọng không thể không kể đến là thép phục vụ cho côngnghiệp quốc phòng.Ngoài ra ngành thép góp phần giải quy ết vi ệc làmcho hàng chục vạn lao động. Như vậy, thép là nguồn vật liệu chính để sản xuất các t ư li ệu s ảnxuất và tư liệu tiêu dùng. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong vi ệcphát triển các ngành có liên quan. Trong giai đoạn hiện nay khi nước tađang trong công cuộc CNH-HĐH nhu cầu về xây dựng cơ s ở h ạ t ầng vàtốc độ đô thị hóa gia tăng mạnh mẽ thì thép trở thành v ật li ệu ngày càngquan trọng và phổ biến. Ngành thép trong thời gian qua đã đạt được một số thành tich đángkể. Nhưng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế chưa được khắc phục. Do đóem chọn đề tài này để phân tích về thực trạng phát tri ển c ủa ngành théptừ đó phân tích một số giải pháp phát triển ngành thép tuy nhiên đ ề ánvẫn còn nhiều thiếu sót. Và em xin chân thành cảm ơn th ầy giáo Tr ươngĐức Lực đã giúp đỡ em tận tình để hoàn thiện đề án này. Em xin c ảmơn! Đề án môn học chuyên ngànhNguyễn Hồng Quỳnh 2I. Thực trạng ngành công nghiệp thép Việt Nam.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Ngành thép Việt Nam được xây dựng từ đầu những năm 60 củathế kỷ 20. Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên (Trung Quốc giúp) cho ralò mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Song do chiến tranh và khó khănnhiều mặt, 15 năm sau, khu liên hợp gang thép Thái Nguyên mới có sảnphẩm thép cán. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng do Đ ức giúpđã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế của cả khu liên h ợp gang thépThái Nguyên lên đến 10 vạn tấn/năm (T/n). Từ 1976-1989, ngành thép gặp nhiều khó khăn do kinh tế đất nướckhủng hoảng và nguồn thép từ Liên Xô và các nước XHCN 2 vẫn còn dồidào nên ngành thép không phát triển, chỉ duy trì mức sản lượng 40.000-85.000 Tấn/năm. Năm 1989-1995, thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa của Đảngvà Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, sản lượng thép trongnước đã vượt ngưỡng 100.000 T/n. Năm 1990, Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệpnặng được thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép trong cảnước. Đây là thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu vàliên doanh với nước ngoài được thực hiện. Các ngành và các thành ph ầnkinh tế khác đua nhau làm thép mini. Sản lượng thép cán năm 1995 đãtăng gấp 4 lần so với năm 1990, đạt 450.000 T/n và bằng mức Liên Xôcung cấp cho ta hàng năm trước 1990. Tháng 4/1995, Tổng công ty thép Việt Nam theo mô hình Tổngcông ty 91 được thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép Vi ệtNam thuộc Bộ Công nghiệp và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ th ươngmại. Thời kỳ 1996-2003 ngành thép vẫn giữ được tốc độ tăng trưởngkhá cao, tiếp tục được đầu tư mới và đầu tư chiều sâu, đã xây dựng vàđưa vào hoạt động nhiều dự án liên doanh. Sản lượng thép cả nướctrong năm 2002 đã đạt 2,38 triệu tấn. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng sảnlượng mạnh nhất. Đề án môn học chuyên ngànhNguyễn Hồng Quỳnh 3 Giai đoạn 2003-2005, nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệpliên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thép Việt Nam th ực s ựphát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu T/n.2. Cơ cấu ngành. Theo sản phẩm: Về cơ bản, sản phẩm thép gồm 2 loại là thép dàivà thép dẹt. Hiện nay Việt Nam đang mất cân đối trong sản xuất 2 loạithép trên. Thép dài là các loại thép dùng trong ngành xây dựng nh ư thépthanh, thép cuộn. Hầu hết các nhà máy cán thép ở Vi ệt Nam ch ỉ s ản xu ấtcác loại thép dài, các sản phẩm thông thường như thép thanh tròn trơn,thép vằn D10-D41 ,thép cuộn f6-f10 và một số loại thép hình cỡ vừa vànhỏ phục vụ cho xây dựng và gia công. Các loại thép dài cỡ lớn (lớn hơnD41) phục vụ cho xây dựng các công trình lớn hiện vẫn ch ưa t ự sảnxuất được mà ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành thép Việt NamNguyễn Hồng Quỳnh 1 Lời mở đầu Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp để đến năm2020 trở thành một nước cơ bản là công nghiệp. Ngành thép là mộtngành công nghiệp nặng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đ ầuvào cho rất nhiều các ngành công nghiệp khác.Thép được đánh giá là v ậttư chiến lược không thể thiếu của nhiều ngành công nghiệp và xây dựngcó vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH 1 đất nước.Ngành thép liên quan tới rất nhiều ngành kinh tế khác như khai khoáng(than, dầu, khí đốt, quặng sắt, ngành điện…). Ngành thép cũng liên quanđến các ngành sử dụng thép làm nguyên liệu, vật tư để phục vụ cho hoạtđộng phát triển sản xuất của mình như: xây dựng, đồ gia dụng, giaothông vận tải… Ngoài việc là vật liệu trực tiếp cho các ngành, thép còn có vai trògián tiếp trong ngành phát triển nông nghiệp thông qua tác động vàongành công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị vật tư cho nông nghi ệp.Một vai trò quan trọng không thể không kể đến là thép phục vụ cho côngnghiệp quốc phòng.Ngoài ra ngành thép góp phần giải quy ết vi ệc làmcho hàng chục vạn lao động. Như vậy, thép là nguồn vật liệu chính để sản xuất các t ư li ệu s ảnxuất và tư liệu tiêu dùng. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong vi ệcphát triển các ngành có liên quan. Trong giai đoạn hiện nay khi nước tađang trong công cuộc CNH-HĐH nhu cầu về xây dựng cơ s ở h ạ t ầng vàtốc độ đô thị hóa gia tăng mạnh mẽ thì thép trở thành v ật li ệu ngày càngquan trọng và phổ biến. Ngành thép trong thời gian qua đã đạt được một số thành tich đángkể. Nhưng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế chưa được khắc phục. Do đóem chọn đề tài này để phân tích về thực trạng phát tri ển c ủa ngành théptừ đó phân tích một số giải pháp phát triển ngành thép tuy nhiên đ ề ánvẫn còn nhiều thiếu sót. Và em xin chân thành cảm ơn th ầy giáo Tr ươngĐức Lực đã giúp đỡ em tận tình để hoàn thiện đề án này. Em xin c ảmơn! Đề án môn học chuyên ngànhNguyễn Hồng Quỳnh 2I. Thực trạng ngành công nghiệp thép Việt Nam.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Ngành thép Việt Nam được xây dựng từ đầu những năm 60 củathế kỷ 20. Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên (Trung Quốc giúp) cho ralò mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Song do chiến tranh và khó khănnhiều mặt, 15 năm sau, khu liên hợp gang thép Thái Nguyên mới có sảnphẩm thép cán. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng do Đ ức giúpđã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế của cả khu liên h ợp gang thépThái Nguyên lên đến 10 vạn tấn/năm (T/n). Từ 1976-1989, ngành thép gặp nhiều khó khăn do kinh tế đất nướckhủng hoảng và nguồn thép từ Liên Xô và các nước XHCN 2 vẫn còn dồidào nên ngành thép không phát triển, chỉ duy trì mức sản lượng 40.000-85.000 Tấn/năm. Năm 1989-1995, thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa của Đảngvà Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, sản lượng thép trongnước đã vượt ngưỡng 100.000 T/n. Năm 1990, Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệpnặng được thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép trong cảnước. Đây là thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu vàliên doanh với nước ngoài được thực hiện. Các ngành và các thành ph ầnkinh tế khác đua nhau làm thép mini. Sản lượng thép cán năm 1995 đãtăng gấp 4 lần so với năm 1990, đạt 450.000 T/n và bằng mức Liên Xôcung cấp cho ta hàng năm trước 1990. Tháng 4/1995, Tổng công ty thép Việt Nam theo mô hình Tổngcông ty 91 được thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép Vi ệtNam thuộc Bộ Công nghiệp và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ th ươngmại. Thời kỳ 1996-2003 ngành thép vẫn giữ được tốc độ tăng trưởngkhá cao, tiếp tục được đầu tư mới và đầu tư chiều sâu, đã xây dựng vàđưa vào hoạt động nhiều dự án liên doanh. Sản lượng thép cả nướctrong năm 2002 đã đạt 2,38 triệu tấn. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng sảnlượng mạnh nhất. Đề án môn học chuyên ngànhNguyễn Hồng Quỳnh 3 Giai đoạn 2003-2005, nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệpliên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thép Việt Nam th ực s ựphát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu T/n.2. Cơ cấu ngành. Theo sản phẩm: Về cơ bản, sản phẩm thép gồm 2 loại là thép dàivà thép dẹt. Hiện nay Việt Nam đang mất cân đối trong sản xuất 2 loạithép trên. Thép dài là các loại thép dùng trong ngành xây dựng nh ư thépthanh, thép cuộn. Hầu hết các nhà máy cán thép ở Vi ệt Nam ch ỉ s ản xu ấtcác loại thép dài, các sản phẩm thông thường như thép thanh tròn trơn,thép vằn D10-D41 ,thép cuộn f6-f10 và một số loại thép hình cỡ vừa vànhỏ phục vụ cho xây dựng và gia công. Các loại thép dài cỡ lớn (lớn hơnD41) phục vụ cho xây dựng các công trình lớn hiện vẫn ch ưa t ự sảnxuất được mà ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành thép Việt Nam Thực trạng ngành thép Việt Nam Giải pháp cho ngành thép Việt Nam Công nghiệp thép Doanh nghiệp thép Giải pháp phát triển ngành thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 21 0 0
-
11 trang 20 0 0
-
4 trang 17 0 0
-
Tương lai nào cho ngành Thép Việt Nam?
57 trang 13 0 0 -
27 trang 12 0 0
-
Thuyết trình đề tài: Phân tích tình hình xuất nhập khẩu thép năm 2010
17 trang 11 0 0 -
Luận văn NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP AFTA
130 trang 9 0 0 -
16 trang 8 0 0
-
Kiểm soát khí bụi thải tại nhà máy thép liên hợp của ngành thép Việt Nam
6 trang 7 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
132 trang 7 0 0