Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tổng quan về thị trường thép thế giới và kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển ngành thép; đánh giá thực trạng của ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; dự báo xu hướng, triển vọng phát triển của ngành thép Việt Nam; đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy ngành thép Việt Nam phát triển và hội nhập có hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ngành thép Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếPHẦN MỞ ĐẦU...1CHƯƠNG 1...6TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP THẾ GIỚI VÀ KINHNGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚ C TRONG PHÁT TRIỂNNGÀNH THÉP1.1 - NGÀNH THÉP THẾ GIỚI: LỊCH SỬ, HIỆN TẠI VÀ XUHƯỚNG PHÁT TRIỂN...61.1.1 - Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của ngành thép...81.1.2 - Điểm qua tình hình tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ thép trên thế giới những năm gần đây. . .101.1.3 - Những cường quốc sản xuất thép và những “luật chơi” mangtính phổ biến trên thị trường thép thế giới hiện nay. . .121.1.4 - Động thái mới của thị trường thép thế giới những năm gần đâyvà xu hướng phát triển những năm tới. . .141.2 - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC SẢNXUẤT-TIÊU THỤ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦANGÀNH THÉP. . .191.2.1 - Kinh nghiệm của Trung Quốc. . .191.2.2 - Kinh nghiệm của Hàn Quốc. . .251.2.3 - Kinh nghiệm của một số nước ASEAN. . .271.2.4 - Tổng kết bước đầu về một số bài học đối với Việt Nam. . . 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAMVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA. . . .412.1- KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM. . . 412.2 - THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM HIỆN NAY.. . 472.2.1 - Về công nghệ sản xuất và năng lực quản lý ngành của Tổngcông ty Thép Việt Nam (VSC) và các doanh nghiệp ngoài VSC. . . .512.2.1.2 - Về thiết bị và công nghệ cán thép . . .562.2.1.3 - Về năng lực quản lý ngành của VSC. . . 582.2.2 - Khả năng cạnh tranh và hội nhập của ngành thép Việt Namhiện nay. . . 642.3 - ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM . . .692.3.1 - Những thành tựu nổi bật của ngành thép trong những năm đổimới, mở cửa và hội nhập. . . .732.3.2 - Những vấn đề đặt ra cho ngành thép Việt Nam trong quá trìnhhội nhập. . . 74CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNNGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐẾN NĂM 2020.. .813.1 - VỀ XU HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦANGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI3.1 - VỀXU HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNHTHÉP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI. . .813.1.1 - Những nhân tố mới có ảnh hưởng đến khả năng phát triển củangành thép Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI. . . 853.1.1.1 - Những biến động mới có thể xảy ra về tiêu thụ và giá thép trênthị trường thế giới và ảnh hưởng đến ngành thép Việt Nam. . . 883.1.1.2 - Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép ở Việt Nam trong giaiđoạn 2006 - 2010 và dự báo đến năm 2020. . . 903.1.1.3 - Cơ hội và thách thức đối với ngành thép khi Việt Nam gia nhập WTO. . . 923.1.2 - Triển vọng và định hướng phát triển của ngành thép Việt Namgiai đoạn 2006 - 2010 và đến năm 2020. . . 953.1.2.1 - Khả năng phát triển của khối sản xuất thành viên và liêndoanh với Tổng công ty Thép Việt Nam (VSC). . . 1103.1.2.2 - Khả năng phát triển của khối sản xuất, kinh doanh ngoàiVSC. . . 1133.2 - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN3.2.1 - Giải pháp về cơ chế chínhsách của Nhà nước. . . 1163.2.1 - Giải pháp về cơ chế chính sách của Nhà nước. . . 1173.2.2 - Giải pháp để hội nhập quốc tế của ngành thép Việt Nam. . . 1183.2.3 - Giải pháp bên trong của ngành thép Việt Nam. . .119KẾT LUẬN . . . 125 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hai thập kỷ đổi mới 1986-2005, Việt Nam đã thiết lập quan hệthương mại với 160 nước và vùng lãnh thổ, trong đó đã ký kết được 90 hiệpđịnh thương mại song phương, có thoả thuận đối xử tối huệ quốc với 82 quốcgia; đồng thời còn tham gia nhiều tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới. Nhờkiên trì thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đãthoát khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, tạo dựng được môi trường quốc tế vàkhu vực thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế đất nước, GDP tăng trưởngbình quân 7,2%/năm trong giai đoạn 1991-2000, năm 2003 đạt 7,24%, năm2004 là 7,7%, năm 2005 đạt 8,4%, và năm 2006 ước đạt 8,5% - là nước có tốcđộ tăng trưởng GDP thứ hai thế giới, sau Trung Quốc. Tốc độ tăng trưởng củanền kinh tế và nhu cầu phát triển của xã hội cũng đã và đang đặt ra hàng loạtvấn đề đối với ngành thép của Việt Nam. 20 năm đổi mới vừa qua cũng là thời kỳ phát triển khá mạnh của ngànhthép Việt Nam. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và thựchiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, đã dần hình thành một hệthống tiêu thụ và cung ứng thép hoàn toàn mới so với thời kỳ kế hoạch hoá tậptrung bao cấp, trong đó có sự tham gia tích cực của hầu hết thành phần kinh tế.Trong bối cảnh đó, Nhà nước khó kiểm soát được giá cả và chất lượng thép xâydựng, nếu không có một ngành sản xuất thép đủ mạnh trong nước và những cơchế chính sách phù hợp đối với ngành này. Do đó, từ giữa năm 1994, Chính phủđã quyết định sáp nhập Tổng công ty Kim khí vào Tổng công ty Thép ViệtNam, và cũng từ đó, vai trò, vị trí của Tổng công ty Thép Việt Nam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: