Đề án tốt nghiệp: Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.36 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ nàyLuận văn: Bước đầu đánh giá tổng giátrị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng HoaThám - Chí Linh - Hải Dương cho việchoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này CHƠNG I CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƠNG. I. CƠ SỞ NHẬN THỨC, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ -XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƠNG. 1.1. Cơ sở sinh thái học trong đánh giá giá trị kinh tế của rừng Dẻ. Theo quan điểm sinh thái học, rừng là một hệ thống đồng nhất gồm nhiều phân hệ làcác thành phần của môi trờng nh : đất, nớc, hệ động vật, thực vật… Quần xã sinh học có quan hệ với môi trờng vật lý tạo thành một hệ sinh thái. Hệsinh thái là một đơn vị cấu trúc, chức năng của sinh quyển và gồm các quần xã thực vật,các quần xã động vật, các quần xã vi sinh vật, thổ nhỡng (đất) và các yếu tố khí hậu. Mộtquần xã có sự biến động sẽ gây biến động dây truyền. Vì vậy phải đánh giá tổng thể, lợnghoá hết giá trị của hệ sinh thái nhằm định giá chuẩn xác đầu ra của hệ thống chống thất bạithị trờng, xây dựng mô hình quản lý thích hợp tác động vào hệ thống một cách hiệu quả,giữ cân bằng sinh thái cho rừng nhằm quản lý phát triển bền vững. Quan điểm sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế của rừng nói chung và rừng Dẻ nóiriêng dựa vào chức năng của rừng và sản phẩm của rừng. * Chức năng của rừng + Chống xói mòn, cải tạo đất + Hạn chế lũ lụt + Điều hoà không khí + Hấp thụ tro, khói, bụi. + Giữ nớc, điều tiết dòng chảy + Bảo vệ ĐDSH. * Sản phẩm của rừng : Hạt Dẻ, gỗ, dợc liệu,… 1.2. Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ. Hệ sinh thái rừng cung cấp hàng hoá, dịch vụ môi trờng cho con ngời. Vì vậy đánhgiá giá trị kinh tế của nó phải phản ánh đúng giá trị kinh tế của nó để định giá các hànghoá , dịch vụ môi trờng. Cần lợng hoá đợc cả các ngoại ứng tích cực và tiêu cực để phảnánh vào trong giá của hàng hoá vì nó là nhân tố hay bị bỏ qua trong quá trình định giáhàng hoá môi trờng. Nếu định giá sai các hàng hoá môi trờng của rừng sẽ dẫn đến khôngkhai thác ở điểm tối u . Hậu quả là tài nguyên bị cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm. Đánh giá giá trị kinh tế của rừng taphải nhận thức đợc rừng là một hệ sinh thái động, là tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.Việc khai thác hợp lí sẽ đạt hiệu quả kinh tế và đảm bảo cân bằng sinh thái. Để nghi ên cứuvấn đề này ngời ta dựa vào mô hình tổng quát về sử dụng tài nguyên có thể tái sinh sau.Đây là mô hình dựa trên cơ sở nhìn nhận sinh học trong mối quan hệ thay đổi về sinh thái. Hình 1: Sự thay đổi về khối lợng nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh - Qui mô : là trữ lợng tài nguyên của rừng. - Sản lợng khai thác : là số lợng tài nguy ên rừng đợc khai thác, sử dụng. Thông qua mô hình ta thấy rằng mức đạt sinh khối cao nhất là mức khả năng táisinh OB. Có nghĩa là nếu nh xem xét xu hớng phát triển của sinh khối thì khả năng chophép đối với tài nguyên này nằm trong mức giới hạn về qui mô giữa đoạn OA và OC. Nhvậy mức giữa OA và OC là mức chúng ta phải duy trì vì : Nếu khai thác OY thì trữ lợng tài nguyên là OB. Đây là mức tối u tức là tại mứckhai thác này tài nguyên không những đợc duy trì mà còn có thể sinh sôi nảy nở. Khi tàinguyên tiếp cận về OA thì có nguy cơ cạn kiệt là tất yếu và A là mức cuối cùng của cạnkiệt, OD là mức bắt đầu cạn kiệt. Do đó DB là mức tốt nhất duy trì khả năng tái sinh củatài nguyên. Nếu khai thác vợt quá ngỡng thì chi phí cơ hội cho một đơn vị tài nguyên sẽtăng nhanh do sự cạn kiệt. II. TIẾP CẬN NHỮNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ ĐỐI VỚI RỪNG DẺ. 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Trên thị trờng, mỗi cá nhân đều có những thông tin khá rõ ràng để dùng làm cơ sởcho sự đánh giá và lựa chọn của họ. Sản phẩm có khuynh hớng khả kiến, các đặc tính củanó nói chung đợc nhận biết và đều có giá trên thị trờng. Mỗi cá nhân, trên cơ sở các thôngtin sẵn có sẽ cân nhắc đánh giá số lợng, chất lợng và giá cả của sản phẩm đợc chào bán.Nhng nh chúng ta đã biết, đối với hàng hoá và dịch vụ môi trờng thờng không có giá thịtrờng và khó lòng xác định rõ giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúng. Nhiều tài sảnmôi trờng là tài sản công cộng và đây là một đặc tính gây khó khăn cho việc vận dụng thịtrờng để đánh giá các tài sản đó. Để đánh giá giá trị hàng hoá, dịch vụ môi trờng trớc hếtphải biết một vài khái niệm về giá trị kinh tế của tài sản môi trờng. Tuy các nhà kinh tế học đã là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ nàyLuận văn: Bước đầu đánh giá tổng giátrị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng HoaThám - Chí Linh - Hải Dương cho việchoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này CHƠNG I CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƠNG. I. CƠ SỞ NHẬN THỨC, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ -XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƠNG. 1.1. Cơ sở sinh thái học trong đánh giá giá trị kinh tế của rừng Dẻ. Theo quan điểm sinh thái học, rừng là một hệ thống đồng nhất gồm nhiều phân hệ làcác thành phần của môi trờng nh : đất, nớc, hệ động vật, thực vật… Quần xã sinh học có quan hệ với môi trờng vật lý tạo thành một hệ sinh thái. Hệsinh thái là một đơn vị cấu trúc, chức năng của sinh quyển và gồm các quần xã thực vật,các quần xã động vật, các quần xã vi sinh vật, thổ nhỡng (đất) và các yếu tố khí hậu. Mộtquần xã có sự biến động sẽ gây biến động dây truyền. Vì vậy phải đánh giá tổng thể, lợnghoá hết giá trị của hệ sinh thái nhằm định giá chuẩn xác đầu ra của hệ thống chống thất bạithị trờng, xây dựng mô hình quản lý thích hợp tác động vào hệ thống một cách hiệu quả,giữ cân bằng sinh thái cho rừng nhằm quản lý phát triển bền vững. Quan điểm sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế của rừng nói chung và rừng Dẻ nóiriêng dựa vào chức năng của rừng và sản phẩm của rừng. * Chức năng của rừng + Chống xói mòn, cải tạo đất + Hạn chế lũ lụt + Điều hoà không khí + Hấp thụ tro, khói, bụi. + Giữ nớc, điều tiết dòng chảy + Bảo vệ ĐDSH. * Sản phẩm của rừng : Hạt Dẻ, gỗ, dợc liệu,… 1.2. Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ. Hệ sinh thái rừng cung cấp hàng hoá, dịch vụ môi trờng cho con ngời. Vì vậy đánhgiá giá trị kinh tế của nó phải phản ánh đúng giá trị kinh tế của nó để định giá các hànghoá , dịch vụ môi trờng. Cần lợng hoá đợc cả các ngoại ứng tích cực và tiêu cực để phảnánh vào trong giá của hàng hoá vì nó là nhân tố hay bị bỏ qua trong quá trình định giáhàng hoá môi trờng. Nếu định giá sai các hàng hoá môi trờng của rừng sẽ dẫn đến khôngkhai thác ở điểm tối u . Hậu quả là tài nguyên bị cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm. Đánh giá giá trị kinh tế của rừng taphải nhận thức đợc rừng là một hệ sinh thái động, là tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.Việc khai thác hợp lí sẽ đạt hiệu quả kinh tế và đảm bảo cân bằng sinh thái. Để nghi ên cứuvấn đề này ngời ta dựa vào mô hình tổng quát về sử dụng tài nguyên có thể tái sinh sau.Đây là mô hình dựa trên cơ sở nhìn nhận sinh học trong mối quan hệ thay đổi về sinh thái. Hình 1: Sự thay đổi về khối lợng nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh - Qui mô : là trữ lợng tài nguyên của rừng. - Sản lợng khai thác : là số lợng tài nguy ên rừng đợc khai thác, sử dụng. Thông qua mô hình ta thấy rằng mức đạt sinh khối cao nhất là mức khả năng táisinh OB. Có nghĩa là nếu nh xem xét xu hớng phát triển của sinh khối thì khả năng chophép đối với tài nguyên này nằm trong mức giới hạn về qui mô giữa đoạn OA và OC. Nhvậy mức giữa OA và OC là mức chúng ta phải duy trì vì : Nếu khai thác OY thì trữ lợng tài nguyên là OB. Đây là mức tối u tức là tại mứckhai thác này tài nguyên không những đợc duy trì mà còn có thể sinh sôi nảy nở. Khi tàinguyên tiếp cận về OA thì có nguy cơ cạn kiệt là tất yếu và A là mức cuối cùng của cạnkiệt, OD là mức bắt đầu cạn kiệt. Do đó DB là mức tốt nhất duy trì khả năng tái sinh củatài nguyên. Nếu khai thác vợt quá ngỡng thì chi phí cơ hội cho một đơn vị tài nguyên sẽtăng nhanh do sự cạn kiệt. II. TIẾP CẬN NHỮNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ ĐỐI VỚI RỪNG DẺ. 2.1. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Trên thị trờng, mỗi cá nhân đều có những thông tin khá rõ ràng để dùng làm cơ sởcho sự đánh giá và lựa chọn của họ. Sản phẩm có khuynh hớng khả kiến, các đặc tính củanó nói chung đợc nhận biết và đều có giá trên thị trờng. Mỗi cá nhân, trên cơ sở các thôngtin sẵn có sẽ cân nhắc đánh giá số lợng, chất lợng và giá cả của sản phẩm đợc chào bán.Nhng nh chúng ta đã biết, đối với hàng hoá và dịch vụ môi trờng thờng không có giá thịtrờng và khó lòng xác định rõ giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúng. Nhiều tài sảnmôi trờng là tài sản công cộng và đây là một đặc tính gây khó khăn cho việc vận dụng thịtrờng để đánh giá các tài sản đó. Để đánh giá giá trị hàng hoá, dịch vụ môi trờng trớc hếtphải biết một vài khái niệm về giá trị kinh tế của tài sản môi trờng. Tuy các nhà kinh tế học đã là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách nhà nước ngân sách nhà nước phương thức quản lý quản lý kinh tế phát triển kinh tế kinh tế thị trường luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 246 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
5 trang 228 0 0