Danh mục

Đề án tốt nghiệp Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 70,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm đưa ra những thực trạng và phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới. Đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm thực hiện tốt các quy định về pháp luật liên quan đến bình đẳng giới và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ MỸ CHIĐỀ ÁN: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚITRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2024 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ MỸ CHIĐỀ ÁN: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚITRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 8 38 01 02 Người hướng dẫn: - TS. Hoàng Thị Ngân - TS. Trần Thị Lan Anh Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án “Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bànQuận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” là đề án nghiên cứu của riêng tôi, dựa trên thamkhảo các cơ sở lý luận và thực tiễn, các tài liệu của các đơn vị phòng, ban trên địabàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó đánh giá được các kết quả thực hiệnvà tổng hợp, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện các quy định vềpháp luật liên quan đến bình đẳng giới. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Chi LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và phòng đào tạo học việnHành chính Quốc gia đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và hoàn thành khóahọc đúng thời gian quy định. Tôi chân thành cảm ơn tới các giảng viên học viện Hành chính quốc giađã truyền đạt các kiến thức lý luận và thực tiễn cho tôi trong suốt thời gian tôitham gia học tập tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố HồChí Minh. Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn đã hỗ trợ cho tôithực hiện hoàn thiện đề án tốt nghiệp “Thực hiện pháp luật về bình đẳng giớitrên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh”, đã luôn theo sát, định hướng,góp ý các nội dung cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề án. Trong quá trình thực hiện đề án sẽ có những hạn chế, khuyết điểm về cáchtrình bày, bố cục, nội dung. Tôi rất mong nhận được những góp ý quý báu củaquý giảng viên để giúp tôi có thể hòa thiện đề án một cách tốt nhất. Một lần nữa, tôi xin kính chúc toàn thể quý Thầy, Cô, giảng viên Học việnHành chính Quốc gia luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBĐG :Bình đẳng giớiCAND : Công an nhân dânCBCC : Cán bộ công chứcHIV : là một hội chứng gây suy giảm miễn dịch ở người do nhiễm phải virus HIV (Human Immunodeficiency Virus)LGBT : tên viết tắt các chữ cái đầu của một cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và người chuyển giới (Transgender).Nxb : Nhà xuất bảnTp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼSố hiệu Tên bảng TrangBảng 2.1 Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng các cấp tại Quận 26 10Bảng 2.2 Bảng 2.2 cán bộ lãnh đạo chủ chốt của quận 34 nhiệm kỳ 2020-2025Bảng 2.3 Thống kê số liệu các hoạt động trong lĩnh vực y tế 34Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu các hành vi bạo lực lực gia đình 38Bảng 2.5 Tổng hợp các mô hình hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực 38 MỤC LỤCPHẦN: MỞ ĐẦU ................................................................................... 11. Lý do xây dựng đề án .......................................................................... 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề án ...................................................... 34. Mục tiêu và nhiệm vụ đề án ........................................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 56. Hiệu quả lợi ích của đề án ứng dụng trong thực tiễn .................................... 57. Kết cấu của đề án .......................................................................................... 6PHẦN: NỘI DUNG ................................................................................ 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI............................................................... 71.1 Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 71.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ..................................... 101.3. Vai trò ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ............. 101.4. Các nguyên tắc thực hiện pháp luật về Bình đẳng giới ........................... 111.5. Nội dung thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ...................................... 131.6. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ................ 15 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, TP. HCM . 202.1. Khái quát về Quận 10 và việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trênđịa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................... 202.2 Kết quả việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn quận 10 212.2.1. Việc ban hành văn bản thực hiện pháp luật về bình đẳng giới. ............ 212.2.2 Thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật liên quanđến bình đẳng giới .................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: