Danh mục

Đề án Xuất khẩu lao động tỉnh Nam Định

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo kết kết quả điều tra Lao động- Việc làm , tại thời điểm 1/7/2003 lực lượng lao động cả nước(gồm những người đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế) có hơn 42.128 ngàn người,trong đó khu vực thành thị chiếm 24,18%,khu vực nông thôn chiếm 75,82%.So với thời điểm 1/7/85%.Bên cạnh đó,nhiều cuộc điều tra khác cũng cho thấy nguồn nhân lực ở Việt Nam có quy mô lớn đã , đang và sẽ tạo ra cung về nhân lực với số lượng nhiều.Hằng năm số lượng người cần có việc làm tăng thêm hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Xuất khẩu lao động tỉnh Nam Định" ĐỀ ÁNXuất khẩu lao động tỉnh Nam Định PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦUTheo kết kết quả điều tra Lao động- Việc làm , tại thời điểm 1/7/2003 lựclượng lao động cả nước(gồm những người đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạtđộng kinh tế) có hơn 42.128 ngàn người,trong đó khu vực thành thị chiếm24,18%,khu vực nông thôn chiếm 75,82%.So với thời điểm 1/7/85%.Bêncạnh đó,nhiều cuộc điều tra khác cũng cho thấy nguồn nhân lực ở Việt Namcó quy mô lớn đã , đang và sẽ tạo ra cung về nhân lực với số lượngnhiều.Hằng năm số lượng người cần có việc làm tăng thêm hơn 1,5 triệungười .Trong khi đó,với trình độ phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế nhưhiện nay ,cầu về nhân lực phản ánh một cơ cấu lạc hậu,đại bộ phận nguồnnhân lực còn nằm trong khu vực nông nghiệp.Chính sự bất cân đối này đãđặt ra vấn đề là phải giải quyết việc làm cho người lao động. Vấn đề giải quyết việc làm không chỉ được thực hiện bằng thị trườngtrong nước mà còn phải chú trọng phát triển cả thị trường ngoài biêngiới,chính vì vậy vấn đề xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện nay đang đượcquan tâm rất nhiều. Xuất khẩu lao động là một hoạt động khá mới ở nước ta và chỉ phát triểnmạnh mẽ nhất trong những năm gần đây.Mặt khác hoạt động này ở nước tacũng đang bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết.Chính vì vậy ,với mục đích tìmhiểu thực trạng để đưa ra giải pháp nhằm pháy huy hiệu quả hơn,em quyếtđịnh chọn đề tài về hoạt động XKLĐ để nghiên cứu,và lấy Nam Định làmthí điểm cho việc nghiên cứu để có thể nhìn nhận một cách cụ thể nhất trongviệc thực hiện hoạt động này. Mặc dù đã có cố gắng trong việc nghiên cứu,song chắc chắn bản thảo nàyvẫn còn nhiều thiếu sót.Em rất mong được thầy xem xét và chỉ bảo để đề án 1 ĐỀ ÁNXuất khẩu lao động tỉnh Nam Địnhcủa em được hoàn chỉnh nhất trong bản chính sắp tới.Em xin chân thànhcảm ơn thầy. PHẦN 2 : NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luậnI. Xuất khẩu lao động1.Khái niệm: Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia ViệtNam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ) .Đây là mộthoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển nguồnnhân lực,giải quyết việc làm,tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề chongười lao động,tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước,đồng thời tăngcường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới. Nhà nước ta cũng thể hiện sự quan tâm đối với hoạt động này thông quaviệc khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm vàmở rộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người laođộng Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với phápluật nước sở tại và điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập. Đồng thời Đảng và Nhà nước còn thể hiện sự quan tâm cụ thể trong việcchỉ đạo, thu hút được sự quan tâm của các ngành, các cấp và các đoàn thểcũng như gia đình và bản thân người lao động trong hoạt động XKLĐ.2.Các hình thức XKLĐ: Điều 134a – Bộ luật lao động đã có quy định, XKLĐ có thể được thựchiện thông qua 4 hình thức : Một là, thông qua cung ứng lao động theo các hợp đồng kí kết với bênnước ngoài. Hai là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhậnthầu, khoán công trình ở nước ngoài. 2 Ba là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo cácdự án đầu tư ở nước ngoài. Bốn là, các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Bộ luật lao động cũng có quy định đối với những doanh nghiệp được phépđưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, bao gồm: Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động XKLĐ. Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nướcngoài có sử dụng lao động Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài có sử dụng lao động ViệtNam. Tất cả các doanh nghiệp trên muốn XKLĐ thì phải được Cục quản lý laođộng Nhà nước cấp giấy phép. Hiện nay trong cả nước ta có 154 doanhnghiệp có giấy phép hoạt động XKLĐ trong đó 16 doanh nghiệp chuyêndoanh XKLĐ, 134 doanh nghiệp (chiếm 87%) doanh nghiệp được bổ sungchức năng XKLĐ,còn lại là doanh nghiệp tư nhân tham gia XKLĐ,trong số154 doanh nghiệp này thì hơn 25% doanh nghiệp có giấy phép lao độngđược XKLĐ và tu nghiệp sinh tại Nhật và gần 20% doanh nghiệp có giấyphép tuyển lao động sang Hàn QuốcII. Lợi ích và hạn chế của việc XKLĐ: a.Lợi ích của việc XKLĐ : XKLĐ thời gian qua cũng mang lại hiệu quả kinh tế đáng khích lệ, gópphần quan trọng trong việc cải thiện đời sống cho người lao động và tăngnguồn thu ngoại tệ cho đất nước 3 Bảng 1 : Kết quả hoạt động XKLĐ giai đoạn 1991-1999 Năm Số lao động XK Số ngoại tệ thu (người) về(1.000 USD) 1991 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: