Đề bài Hãy nêu các biện pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoài sang động cơ bên trong đối với hoạt động học tập của học sinh
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 60.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tâm lí học Macxit, động cơ là sự phản ánh tâm lí về đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Nhu cầu bao giờ cũng nhằm vào 1 đối tượng nhất định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài " Hãy nêu các biện pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoài sang động cơ bên trong đối với hoạt động học tập của học sinh " Bài Tập Cá Nhân Môn học: Tâm lý học đai cươngHọ và tên: Nguyễn Văn TriệuLớp K52S – Hóa Học Đề bài:” Hãy nêu các biện pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoàisang động cơ bên trong đối với hoạt động học tập của học sinh” Bài làm Để trả lời câu hỏi trên trước hết ta cần làm rõ một số khái niệm(dưới góc độ của tâm lý học): Động cơ là gi? Theo tâm lí học Macxit, động cơ là sự phản ánhtâm lí về đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Nhucầu bao giờ cũng nhằm vào một đối tượng nhất định. Nó thôi thúc conngười hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn và chỉ khi gặp được đốitượng có khả năng thỏa mãn thì nó mới có thể trở thành động cơ thúcđẩy, định hướng hoạt động của chủ thể, thôi thúc con người hoạt độngnhằm thỏa mãn nhu cầu. Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điềukhiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảomới, những giá trị, những hành vi và những dạng hoạt động nhất định. Động cơ học tập là gì ? Khi con người có nhu cầu học tập, xác địnhđược đối tượng cần đạt thì xuất hiện động cơ học tập. Động cơ h ọc tậpđược thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹnăng, kỹ xảo… mà giáo dục đem lại. Nhiều nhà tâm lí học đều khẳngđịnh : hoạt động học tập của học sinh được thúc đẩy bởi nhiều độngcơ. Theo L.I.Bozovik, A.K.Dusaviski.. động cơ học tập của trẻ đượcphân thành hai loại : động cơ học tập mang tính xã hội (động cơ bênngoài), động cơ mang tính nhận thức (động cơ bên trong). Động cơ bên trong (động cơ hoàn thiện tri thức) : là mong muốnkhao khát, chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập…, bảnthân tri thức và phương pháp dành tri thức có sức hấp dẫn, lôi cuốn họcsinh. Người có động cơ này luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bênngoài để đạt nguyện vọng bên trong. Động cơ bên ngoài (động cơ quan hệ xã hội) : học sinh học bởisự lôi cuốn hấp dẫn của các yếu tố khác như : đáp ứng mong đợi củacha mẹ, cần có bằng cấp vì lợi ích tương lai, lòng hiếu danh hay sựkhâm phục của bạn bè,…đây là những mối quan hệ xã hội cá nhânđược hiện thân ở đối tượng. Đối tượng đích thực của hoạt động học tậpchỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản khác. Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ hoàn thiện tri thứcthường không chứa đựng xung đột bên trong,không có những căngthẳng tâm lí. Hơn nữa, động lực nội tâm còn chứng tỏ được khả năng »tự quyết định », làm phát sinh tinh thần độc lập, tự giải quyết các trởngại, đem lại cho người học nhiều sáng kiến. Còn Hoạt động học tậpđược thúc đẩy bởi động cơ quan hệ xã hội ở mức độ nào đó mang tínhcưỡng bức, có những lực chống đối nhau( như kết quả học tập khôngđáp ứng mong muốn của cha mẹ), vì thế nó gắn liền với sự căng thẳngtâm lý, không đóng góp nhiều cho óc sáng tạo và khả năng giải quyếtcác trở ngại. Không những thế, nó đòi hỏi phải đấu tranh với chính bảnthân nên học sinh dễ vi phạm nội quy, lơ là việc học…. Vậy dựa trên nền tảng các khái niệm ở trên, em có đưa ra một sốphương pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoài sang động cơ bên trongđối với hoạt động học tập của học sinh như sau : Giúp học sinh xác định được mục đích học tập. Học sinh phải xác -định được, sau quá trình miệt mài đèn sách, chúng sẽ được những cáigì. Cụ thể như học xong môn học chúng sẽ lĩnh hội được những cái gìvà nếu không học thì chúng sẽ không có những cái gì. Có như thế, họcsinh mới cố gắng để nỗ lực mà học được. Và cách thức cụ thể cho việcnày là trong buổi gặp mặt đầu tiên với học sinh, giáo viên hãy cho họcsinh biết mục tiêu học tập và phác họa cho chúng thấy nôi dung chúngcần học để đạt được mục tiêu ấy. - Bên cạnh việc xác định mục tiêu học tập, giáo viên cần phải tănghứng thú học tập cho học sinh bằng cách cuẩn bị giáo án thật tốt, cácphương tiện dạy học phải hấp dẫn như lời nói uyển chuyển, lôi cuốn,hình ảnh trực quan sinh động…để làm kích thích động lực học tập củahọc sinh thi người giáo viên bên việc cho học sinh những con số thìgiáo viên cần cung cấp cho học sinh những câu chuyện hay chẳng hạn,những sự kiện cụ thể gắn với những con số đó. Đồng thời kết hợp vớihình ảnh minh họa sống động như các đoạn clip về thí nghiệm hóa họcvui, thực tiễn cuộc sống hay gặp… mà trên internet bây giờ có rấtnhiều. Những phương tiện và phuong pháp này giúp cho học sinh cónhững hứng thú để khám phá tri thức. - Ngoài ra còn có một phương pháp dùng để kích thích hứng thúhọc tập của học sinh rất hiệu quả đó là đánh vào mâu thuẫn giữa « cáichưa biết » và « cái đã biết » của học sinh. Nghĩa là đặt ra các tìnhhuống có vấn đề để học sinh bị kích thích mà mày mò, khám phá tìmcâu trả lời. Những bài toán nhận thức thường được đưa ra cho học sinhkhi chuyển sang nghiên cứu vấn đề mới, là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài " Hãy nêu các biện pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoài sang động cơ bên trong đối với hoạt động học tập của học sinh " Bài Tập Cá Nhân Môn học: Tâm lý học đai cươngHọ và tên: Nguyễn Văn TriệuLớp K52S – Hóa Học Đề bài:” Hãy nêu các biện pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoàisang động cơ bên trong đối với hoạt động học tập của học sinh” Bài làm Để trả lời câu hỏi trên trước hết ta cần làm rõ một số khái niệm(dưới góc độ của tâm lý học): Động cơ là gi? Theo tâm lí học Macxit, động cơ là sự phản ánhtâm lí về đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Nhucầu bao giờ cũng nhằm vào một đối tượng nhất định. Nó thôi thúc conngười hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn và chỉ khi gặp được đốitượng có khả năng thỏa mãn thì nó mới có thể trở thành động cơ thúcđẩy, định hướng hoạt động của chủ thể, thôi thúc con người hoạt độngnhằm thỏa mãn nhu cầu. Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điềukhiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảomới, những giá trị, những hành vi và những dạng hoạt động nhất định. Động cơ học tập là gì ? Khi con người có nhu cầu học tập, xác địnhđược đối tượng cần đạt thì xuất hiện động cơ học tập. Động cơ h ọc tậpđược thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹnăng, kỹ xảo… mà giáo dục đem lại. Nhiều nhà tâm lí học đều khẳngđịnh : hoạt động học tập của học sinh được thúc đẩy bởi nhiều độngcơ. Theo L.I.Bozovik, A.K.Dusaviski.. động cơ học tập của trẻ đượcphân thành hai loại : động cơ học tập mang tính xã hội (động cơ bênngoài), động cơ mang tính nhận thức (động cơ bên trong). Động cơ bên trong (động cơ hoàn thiện tri thức) : là mong muốnkhao khát, chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập…, bảnthân tri thức và phương pháp dành tri thức có sức hấp dẫn, lôi cuốn họcsinh. Người có động cơ này luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bênngoài để đạt nguyện vọng bên trong. Động cơ bên ngoài (động cơ quan hệ xã hội) : học sinh học bởisự lôi cuốn hấp dẫn của các yếu tố khác như : đáp ứng mong đợi củacha mẹ, cần có bằng cấp vì lợi ích tương lai, lòng hiếu danh hay sựkhâm phục của bạn bè,…đây là những mối quan hệ xã hội cá nhânđược hiện thân ở đối tượng. Đối tượng đích thực của hoạt động học tậpchỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản khác. Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ hoàn thiện tri thứcthường không chứa đựng xung đột bên trong,không có những căngthẳng tâm lí. Hơn nữa, động lực nội tâm còn chứng tỏ được khả năng »tự quyết định », làm phát sinh tinh thần độc lập, tự giải quyết các trởngại, đem lại cho người học nhiều sáng kiến. Còn Hoạt động học tậpđược thúc đẩy bởi động cơ quan hệ xã hội ở mức độ nào đó mang tínhcưỡng bức, có những lực chống đối nhau( như kết quả học tập khôngđáp ứng mong muốn của cha mẹ), vì thế nó gắn liền với sự căng thẳngtâm lý, không đóng góp nhiều cho óc sáng tạo và khả năng giải quyếtcác trở ngại. Không những thế, nó đòi hỏi phải đấu tranh với chính bảnthân nên học sinh dễ vi phạm nội quy, lơ là việc học…. Vậy dựa trên nền tảng các khái niệm ở trên, em có đưa ra một sốphương pháp chuyển hóa từ động cơ bên ngoài sang động cơ bên trongđối với hoạt động học tập của học sinh như sau : Giúp học sinh xác định được mục đích học tập. Học sinh phải xác -định được, sau quá trình miệt mài đèn sách, chúng sẽ được những cáigì. Cụ thể như học xong môn học chúng sẽ lĩnh hội được những cái gìvà nếu không học thì chúng sẽ không có những cái gì. Có như thế, họcsinh mới cố gắng để nỗ lực mà học được. Và cách thức cụ thể cho việcnày là trong buổi gặp mặt đầu tiên với học sinh, giáo viên hãy cho họcsinh biết mục tiêu học tập và phác họa cho chúng thấy nôi dung chúngcần học để đạt được mục tiêu ấy. - Bên cạnh việc xác định mục tiêu học tập, giáo viên cần phải tănghứng thú học tập cho học sinh bằng cách cuẩn bị giáo án thật tốt, cácphương tiện dạy học phải hấp dẫn như lời nói uyển chuyển, lôi cuốn,hình ảnh trực quan sinh động…để làm kích thích động lực học tập củahọc sinh thi người giáo viên bên việc cho học sinh những con số thìgiáo viên cần cung cấp cho học sinh những câu chuyện hay chẳng hạn,những sự kiện cụ thể gắn với những con số đó. Đồng thời kết hợp vớihình ảnh minh họa sống động như các đoạn clip về thí nghiệm hóa họcvui, thực tiễn cuộc sống hay gặp… mà trên internet bây giờ có rấtnhiều. Những phương tiện và phuong pháp này giúp cho học sinh cónhững hứng thú để khám phá tri thức. - Ngoài ra còn có một phương pháp dùng để kích thích hứng thúhọc tập của học sinh rất hiệu quả đó là đánh vào mâu thuẫn giữa « cáichưa biết » và « cái đã biết » của học sinh. Nghĩa là đặt ra các tìnhhuống có vấn đề để học sinh bị kích thích mà mày mò, khám phá tìmcâu trả lời. Những bài toán nhận thức thường được đưa ra cho học sinhkhi chuyển sang nghiên cứu vấn đề mới, là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học đại cương bài tập Tâm lý tâm lý học biện pháp chuyển hóa chuyển hóa động cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 503 0 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 359 7 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
3 trang 280 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 267 0 0