Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc (Trường học)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 69.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đúng thế, En-ri-cô yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc đối với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường và thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố thủa ấy. Nhưng con hãy nghĩ một tý xem một ngày của con sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là một tuần lễ tthôi, thế nào con cũng xin ở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc (Trường học) Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc (Trường học). Bài làm Đúng thế, En-ri-cô yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc đối với con, nhưmẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường và thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cườinhư bố thủa ấy. Nhưng con hãy nghĩ một tý xem một ngày của con sẽ trống trảibiết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là một tuần lễ tthôi, thế nàocon cũng xin ở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấ uạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường học sau khi đã lao độngsuốt cả ngày, hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhật sau cả tuần lễ bậnrộn trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là viết viết,đọc đọc. Hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà cũng vẫn học. Con hãy nghĩrằng mỗi buổi sáng khi con bước ra đường thì cũng vào giờ ấy, trong thành phố taba vạn trẻ em cũng như con, đến khép mình ba giờ liền trong một lớp để học tập.Con lại hãy nghĩ đến tất cả trẻ em gần như cùng một lúc, ở tất cả các nước trên thếgiới, cũng đang đi học. Con hãy hình dung trong trí tưởng tượng những học sinh ấyđang đi trên những con đường ở nông thôn, trên những đường phố của các thànhthị nhộn nhịp, dưới trời nắng gắt hay dưới tuyết rơi, đi thuyền ở những xứ dọcngang kinh rạch, đi ngựa qua những cánh đồng rộng lớn, đi xe trượt trên mặt băng,qua các thung lũng và các đồi gió, qua rừng, qua suối, trên những đường mòn hẻolánh băng qua núi, đi một mình, đi từng đôi hay từng tốp, thành hàng dài, tất cả đềucắp sách vở, mặc quần áo hàng nghìn kiểu, nói nhiều thứ tiếng khác nhau, từ ngôitrường xa xôi nhất khuất nẻo trong tuyết của nước Nga cho đến ngôi trường hẻolánh nhất của đất A-ra-bi-a núp dưới bóng cây cọ. Hàng triệu, hàng triệu trẻ em tấtcả cùng học những điều như nhau dưới những hình thức khác nhau. Con hãy tưởng tượng số học sinh đông như kiến của hàng trăm dân tộc khácnhau ấy, hãy tưởng tượng cái phong trào cực kỳ rộng lớn mà họ tham gia, và conhãy tự nhủ rằng: Nếu phong trào ấy mà ngừng, thì nhân loại sẽ chìm đắm trở lạitrong cảnh dã man; phong trào ấy là sự tiến bộ, là niềm hy vọng, là vinh quang củathế giới!. Con can đảm lên, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy! Sách vởlà vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu, và chiến thắnglà nền văn minh của nhân loại! Ôi, không bao giờ con là một người lính nhát gan,En-ri-cô của bố ạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc (Trường học) Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc (Trường học). Bài làm Đúng thế, En-ri-cô yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc đối với con, nhưmẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường và thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cườinhư bố thủa ấy. Nhưng con hãy nghĩ một tý xem một ngày của con sẽ trống trảibiết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là một tuần lễ tthôi, thế nàocon cũng xin ở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấ uạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường học sau khi đã lao độngsuốt cả ngày, hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhật sau cả tuần lễ bậnrộn trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là viết viết,đọc đọc. Hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà cũng vẫn học. Con hãy nghĩrằng mỗi buổi sáng khi con bước ra đường thì cũng vào giờ ấy, trong thành phố taba vạn trẻ em cũng như con, đến khép mình ba giờ liền trong một lớp để học tập.Con lại hãy nghĩ đến tất cả trẻ em gần như cùng một lúc, ở tất cả các nước trên thếgiới, cũng đang đi học. Con hãy hình dung trong trí tưởng tượng những học sinh ấyđang đi trên những con đường ở nông thôn, trên những đường phố của các thànhthị nhộn nhịp, dưới trời nắng gắt hay dưới tuyết rơi, đi thuyền ở những xứ dọcngang kinh rạch, đi ngựa qua những cánh đồng rộng lớn, đi xe trượt trên mặt băng,qua các thung lũng và các đồi gió, qua rừng, qua suối, trên những đường mòn hẻolánh băng qua núi, đi một mình, đi từng đôi hay từng tốp, thành hàng dài, tất cả đềucắp sách vở, mặc quần áo hàng nghìn kiểu, nói nhiều thứ tiếng khác nhau, từ ngôitrường xa xôi nhất khuất nẻo trong tuyết của nước Nga cho đến ngôi trường hẻolánh nhất của đất A-ra-bi-a núp dưới bóng cây cọ. Hàng triệu, hàng triệu trẻ em tấtcả cùng học những điều như nhau dưới những hình thức khác nhau. Con hãy tưởng tượng số học sinh đông như kiến của hàng trăm dân tộc khácnhau ấy, hãy tưởng tượng cái phong trào cực kỳ rộng lớn mà họ tham gia, và conhãy tự nhủ rằng: Nếu phong trào ấy mà ngừng, thì nhân loại sẽ chìm đắm trở lạitrong cảnh dã man; phong trào ấy là sự tiến bộ, là niềm hy vọng, là vinh quang củathế giới!. Con can đảm lên, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy! Sách vởlà vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu, và chiến thắnglà nền văn minh của nhân loại! Ôi, không bao giờ con là một người lính nhát gan,En-ri-cô của bố ạ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0