Danh mục

Đề bài : Quản lý Nhà nước về kinh tế là gì ? Vì sao nói quản lý Nhà nước vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật, nghề nghiệp ? Để quản lý Nhà nước phải dùng phương pháp nào, các phương pháp này trong các chế độ xã hội khác nhau có gì giống và khác nhau ? Vì sao ?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế : Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài : Quản lý Nhà nước về kinh tế là gì ? Vì sao nói quản lý Nhà nước vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật, nghề nghiệp ? Để quản lý Nhà nước phải dùng phương pháp nào, các phương pháp này trong các chế độ xã hội khác nhau có gì giống và khác nhau ? Vì sao ? BÀI KIỂM TRA MÔN : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾĐề bài : Quản lý Nhà nước về kinh tế là gì ? Vì sao nói quản lý Nhà nước vừa làmột khoa học vừa là nghệ thuật, nghề nghiệp ? Để quản lý Nhà nước phải dùngphương pháp nào, các phương pháp này trong các chế độ xã hội khác nhau có gìgiống và khác nhau ? Vì sao ? Bài làm1. Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế : Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác đ ộng có tổ chức và bằng pháp quyềncủa Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồnlực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, đ ể đ ạt được các mục tiêuphát triển kinh tế đ ất nước đ ặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưuquốc tế. Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dược thực hiện thông qua cả baloại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lýcó tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quanhành pháp (Chính phủ).2. Quản lý Nhà nước về kinh tế vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật, nghềnghiệp :a) Quản lý Nhà nước về kinh tế là một khoa học vì nó có đối tượ ng nghiên c ứuriêng và có nhiệm vụ phải thực hiện riêng. Đó là các quy luật và các vấn đề mangtính quy luật c ủa các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giưã các chủ thể tham giacác hoạt động kinh tế của xã hội. Tính khoa học của quản lý Nhà nước về kinh tế có nghĩa là hoạt động quản lýcủa Nhà nước trên thực tế không thể phụ thuộc vào ý chí chủ quan hay sở thích c ủamột cơ quan Nhà nước hay cá nhân nào mà phải dựa vào các nguyên tắc, cácphương pháp, xuất phát từ thực tiễn và được thực tiễn kiể m nghiệ m, tức là xuấtphát từ các quy luật khách quan và điều kiện c ụ thể c ủa mỗi quốc gia trong từnggiai đoạn phát triển. Để quản lý Nhà nước mang tính khoa học cần : - Tích cực nhận thức các quy luật khách quan, tổng kết thực tiễn để đề ranguyên lý cho lĩnh vực hoạt động quản lý c ủa Nhà nước về kinh tế. - Tổng kết kinh nghiệ m, những mô hình quản lý kinh tế c ủa Nhà nước trên thếgiới. - Áp dụng các phương pháp đo lườ ng định lượ ng hiện đạ i, sự đánh giá kháchquan các quá trình kinh tế. - Nghiên cứu toàn diện đồng bộ các hoạt động c ủa nền kinh tế, không chỉ giớ ihạn ở mặt kinh tế - kỹ thuật mà còn phải suy tính đế n các mặt xã hội và tâm lý tứclà phải giải quyết tốt vấn đề thực chất và bản chất c ủa quản lý.b) Quản lý Nhà nước về kinh tế còn là một nghệ thuật và là một nghề vì nó lệ thuộckhông nhỏ vào trình độ nghề nghiệp, nhân cách, bản lĩnh c ủa đội ngũ cán bộ quả nlý kinh tế, phong cách là m việc, phương pháp và hình thức tổ chức quản lý; khảnăng thích nghi cao hay thấp v.v... của bộ máy quản lý kinh tế c ủa Nhà nước. Tính nghệ thuật của quản lý Nhà nước về kinh tế thể hiện ở việc xử lý linh hoạtcác tình huống phong phú trong thực tiễn kinh tế trên cơ sở các nguyên lý khoahọc. Bản thân khoa học không thể đua ra câu trả lời cho mọi tình huống trong hoạtđộng thực tiễn. Nó chỉ có thể đưa ra các nguyên lý khoa học là cơ sở cho các hoạtđộng quản lý thực tế. Còn vận dụng những nguyên lý này vào thực tiễn cuộc sốngphụ thuộc nhiều vào kiến thức, ý chí và tài năng c ủa các nhà quản lý kinh tế. Kếtquả c ủa nghệ thuật quản lý là đưa ra quyết định quản lý hợp lý tối ưu nhất cho mộttình huống quản lsy. Quản lý Nhà nước về kinh tế là một nghề nghiệp với bộ máy là hệ thống tổchức bao gồm nhiều ngườ i, nhiều cơ quan, nhiều bộ phận có những chức năngquyền hạn khác nhau nhằ m đả m bảo tổ chức và quản lý có hiệu quả các lĩnh vựckinh tế c ủa Nhà nước. Những ngườ i làm việc trong các cơ quan đó đề u phải đượcqua đào tạo như một nghề nghiệp để có đủ tri thức, kỹ năng năng lực làm công tácquản lý các lĩnh vực kinh tế c ủa Nhà nước.3. Các phương pháp quản lý c ủa Nhà nước về kinh tế : Phương pháp quản lý của Nhà nước về kinh tế là tổng thể những cách thức tácđ ộng có chủ đích và có thể có của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và các bộphận hợp thành của nó đ ể thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân ( tăngtrưởng kinh tế, ổn đ ịnh kinh tế và công bằng kinh tế ...). Qúa trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúngnhững nguyên tắc đã định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thểhiện thông qua các phương pháp quản lý nhất định. Vì vậy, vận dụng các phươngpháp quản lý là một nội dung cơ bản của quản lý kinh tế. Các phương pháp quản lý kinh tế mang tính chất đa dạng và phong phú, đó làvấn đề cần phải đặc biệt lưu ý trong quản lý kinh tế vì nó chính là bộ phận năngđộng nhất của hệ thống quản lý kinh tế. ...

Tài liệu được xem nhiều: