Danh mục

Đề Bài : Sưu tầm thực tế về thực trạng của nghành logistics tại VN hiện nay. Phân tích tác động của TMĐT tới logistics KD. Mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp Việt Nam cho logistics TMĐT

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 185.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản trị hậu cần là một bộ phận của quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm quá trình hoạch định, thực thi và kiểm soát một cách quả dòng lưu chuyển và dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phầm, thành phẩm và dòng thông tin từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu dùng với mục tiêu thỏa mãn đúng yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng. Thông qua định nghĩa về hậu cần thì rõ ràng bản chất của hậu cần là dịch vụ khách hàng là quá trình cung cấp các giá trị gia tăng cho khách hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Bài : Sưu tầm thực tế về thực trạng của nghành logistics tại VN hiện nay. Phân tích tác động của TMĐT tới logistics KD. Mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp Việt Nam cho logistics TMĐT Đề Bài Sưu tầm thực tế về thực trạng của nghành logistics tại VN hiện nay. Phân tích tác động của TMĐT tới logistics KD. Mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp Việt Nam cho logistics TMĐT Đề cương I . Tổng quan về hậu cần TMĐT 1. Khái niệm và b ản chất 2. Vị trí và vai trò 3. Phân loại các lĩnh vực hậu cần II. Thực tế về thực trạng của nghành logistics tại VN hiện nay 1. Những việc m à nghành logistics trong nước đã làm được 2. Những hạn chế chưa làm được của nghành logictics ở nước ta III. Phân tích tác động của TMĐT tới logictics KD 1. Tính thông tin Tiếp cận - Chất lư ợng - Linh hoạt - 2. Tính tương tác Giao tiếp đa chiếu - Khả năng hợp tác - 3. Tính cá nhân hóa Nhu cầu khách hàng - Chất lư ợng dịch vụ - IV. Mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp VN cho logictics TMĐT 1. Th ực tế về mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp VN cho logictics trong TMĐT 2. Đưa ra nh ận xét và giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả, mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp VN cho logictics TMĐT Bài làm: I . Tổng quan về hậu cần TMĐT 1 . Khái niệm và bản chất hậu cần thương mại điện tử Quản trị hậu cần là một bộ phận của quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm quá trình hoạch định, thực thi và kiểm soát một cách quả dòng lưu chuyển và dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phầm, thành ph ẩm và dòng thông tin từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu dùng với mục tiêu thỏa mãn đúng yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng. Thông qua đ ịnh nghĩa về hậu cần thì rõ ràng bản chất của hậu cần là dịch vụ khách hàng là quá trình cung cấp các giá trị gia tăng cho khách hàng trong h ệ thống kênh cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và kênh phân phối hàng hóa với hiệu quả chi phí cao nhât. Trong b ối cảnh của hoạt động Thương m ại Điện tử e-logistics có thể được định nghĩa là quá trình ho ạch định chiến lược, thiết kế và thực thi tất cả các yếu tố cần thiết của hệ th ống, quy trình, cơ cấu tổ chức và tác nghiệp hậu cần để hiện thực hóa và vật ch ất hóa cho hoạt động thương mại điện tử. 2 . Vị trí và vai trò Nghành h ậu cần có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại và có ảnh h ưởng to lớn tới sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Phần giá trị gia tăng do ngành hậu cần tạo ra ngày càng lớn và tác động của nó thể hiện rõ ở các khía cạnh mà nó tham gia như: 2 .1 Trong chuỗi cung ứng tổng thể Các hoạt động hậu cần có nhiệm vụ kết nối một cách có hiệu quả các th ành viên trong chuỗi cung ứng từ đó mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng và các thành viên. Nhiệm vụ kết nối của hậu cần đư ợc thể hiện qua việc vận h ành trôi ch ảy và nhịp nhàng của 3 dòng sau: - Dòng sản phẩm: con đư ờng dịch chuyển của hàng hóa và dịch vụ từ nh à cung cấp tới khách hàng đảm bảo đúng và đủ về số lư ợng và chất lượng. - Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơn đặt h àng, theo dõi quá trình dịch chuyển và chứng từ giữa người gửi và người nhận. - Dòng tiền tệ: thể hiện sự thanh toán của khách h àng đối với nhà cung cấp, thể hiện hiệu quả kinh doanh. 2.2 Trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp Quản trị hậu cần được ghi nhận là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp. Trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp hậu cần đầu vào và hậu cần đầu ra cùng với quản trị tác nghiệp, marketing và d ịch vụ là những hoạt động chủ chốt tạo n ên giá trị cho khách hàng và doanh thu cho doanh nghiệp. 3 . Phân loại các lĩnh vực hậu cần - Theo ph ạm vi và mức độ ảnh hưởng gồm: + Hậu cần quân đội + Hậu cần kinh doanh + Hậu cần sự kiện - Theo hướng vận động vật chất: + Hậu cần đầu vào + Hậu cần đầu ra + Hậu cần ngược - Theo đối tượng hàng hóa: + Hậu cần hàng tiêu dùng ngắn ngày + Hậu cần hàng điện tử + Hậu cần nghành ô tô + Hậu cần nghành hóa chất, ngành d ầu khí, .... - Theo tầm quan trọng của quyết định hậu cần + Các hoạt động cơ bản: - Dịch vụ khách h àng - Thiết kế mạng lưới cơ sở hạ tầng - Qu ản trị dự trữ h àng hóa - Qu ản trị vận chuyển h àng hóa + Các hoạt động bổ trợ: - Nghiệp vụ mua h àng - Nghiệp vụ kho hàng - Nghiệp vụ bao bì - Qu ản lý thông tin II. Thực tế về thực trạng của nghành logistics tại VN hiện nay 1 . Những việc mà nghành Logistics trong nước đã làm được Logistics là các ho ạt động mang tính dây chuyền, hiệu qủa của chúng có tính quyết định đến sự cạnh tranh của công nghiệp, thương mại của mỗi quốc gia. Nó là ngành dịch vụ mang lại nguồn lợi khổng lồ. Sự phát triển của Logistics có vai trò đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác về thời gian cũng nh ư ch ất lượng, tiết giảm chi phí. Logistics đã có những bước phát triển mạnh mẽ trên thế giới trong th ời gian dài song tại Việt Nam còn khá m ới mẻ. Như đ ã đề cập ở trên, Logisctics đ ã theo chân các nhà đầu tư nước ngo ài vào Việt Nam trong quá trình hội nhập. Th ời gian gần đây, Logisctic Việt nam đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng đáng được ghi nhận. Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) có khoảng hơn 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics và con số này vẫn đang tăng lên. Xét về m ức độ phát triển có thể chia Logistics Việt Nam thành các cấp độ sau : Cấp 1 : Các đại lý giao nhận vận tải truyền thống – các đại lý giao nhận chỉ thuần tuý cung cấp các dịch vụ do khách h àng yêu cầu . Các dịch vụ đó thông thường là : vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ Cấp 2 : Các đ ại lý giao nhận đóng vai trò là người gom hàng và cấp vận đ ơn nhà ( Freight ...

Tài liệu được xem nhiều: