Đề bài : Suy nghĩ của em về bài thơ 'Sang thu'của Hữu Thỉnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 51.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên ,nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu .Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu” . Bài thơ là những cảm nhận ,những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài : Suy nghĩ của em về bài thơ “Sang thu”của Hữu ThỉnhĐề bài : Suy nghĩ của em về bài thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh.Đáp án : Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên ,nógieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu.Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợigì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “SangThu” . Bài thơ là những cảm nhận ,những rung động man mác, bâng khuâng củatác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa.Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà làhương ổi thân quen nơi vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tế nhất củanhà thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se, Câu thơ có hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ .Tín hiệuđầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là “hương ổi”. Mùi hương quê nhà mộc mạc“phả” trong gió thoảng bay trong không gian .Cảm giác bất chợt đến với nh à thơ :“bỗng nhận ra” -một sự bất ngờ mà như đã chờ đợi sẵn từ lâu lắm .Câu thơ khôngchỉ tả mà còn gợi liên tưởng đến màu vàng ươm , hương thơm lựng , vị giòn, ngọt,chua chua nơi đầu lưỡi của trái ổi vườn quê .Và không chỉ có thế ,cả sương thunhư cũng chứa đầy tâm trạng,thong thả, chùng chình giăng mắc trên khắp nẻođường thôn : Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về . Sương thu đã được nhân hoá ,hai chữ “chùng chình” diễn tả rất thơ bước đichầm chậm của mùa thu . Nếu ở câu thơ đầu tiên nhà thơ “bỗng nhận ra” thu vềkhá bất ngờ và đột ngột thì sau khi cảm nhận sương thu ,gió thu, thi sỹ vẫn ngỡngàng thốt lên lời thầm thì như tự hỏi :Hình như thu đã về!? Tâm hồn thi sỹ nắmbắt những biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh của tạo vật trong phút giao mùacũng êm đềm, bâng khuâng như bước đi nhỏ nhẹ của mùa thu . Không gian nghệ thuật của bức tranh thu được mở rộng hơn ,cái bỡ ngỡ banđầu vụt tan biến đi nhường chỗ cho những rung cảm mãnh liệt trước không gianthu vời vợi : Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Sông nước đầy nên mới “dềnh dàng” nhẹ trôi như cố tình chậm lại ,nhữngđàn chim vội vã bay về phương nam …Không gian thu thư thái , hữu tình và chứachan thi vị , đặc biệt là hình ảnh : Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu . Câu thơ giúp ta hình dung về đám mây mỏng nhẹ ,trắng xốp ,kéo dài nhưtấm khăn voan duyên dáng của người thiếu nữ thảnh thơi , nhẹ nhàng “ vắt nửamình sang thu”.Câu thơ có tính tạo hình không gian những lại có ý nghĩa diễn tảsự vận động của thời gian : thu bắt đầu sang , hạ chưa qua hết , mùa thu vừa chớm, rất nhẹ , rất dịu , rất êm , mơ hồ như cả đất trời đang rùng mình thay áo mới … Khổ thơ thứ ba diễn tả rất rõ sự biến chuyển của không gian và cũng là mộtthoáng suy tư của nhà thơ trước cảnh vật, đất trời : Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi . Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp của mùa hạ vương lại đâu đây , song chỉ là“vẫn còn” , “đã vơi dần”, “ cũng bớt bất ngờ” bởi mùa thu đã đến .Ý thơ còn gợiliên tưởng đến con người khi đã lớn tuổi và từng trải thì những giông gió, thăngtrầm của cuộc đời ít làm con người ta bất ngờ, bị động .Những suy tư đó của tácgiả có lẽ đã góp phần làm cho “Sang thu” trở nên giàu ý nghĩa . Hình ảnh thơ đẹp , ngôn từ tinh tế , giọng thơ êm đềm và những rung độngman mác ,bâng khuâng của tác giả trong buổi giao mùa đã tạo nên một dấu ấnkhông dễ phai mờ trong lòng bao độc giả . Có lẽ vì vậy mà sau khi đọc “Sang thu”của Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê nhà . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài : Suy nghĩ của em về bài thơ “Sang thu”của Hữu ThỉnhĐề bài : Suy nghĩ của em về bài thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh.Đáp án : Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên ,nógieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu.Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợigì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “SangThu” . Bài thơ là những cảm nhận ,những rung động man mác, bâng khuâng củatác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa.Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà làhương ổi thân quen nơi vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tế nhất củanhà thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se, Câu thơ có hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ .Tín hiệuđầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là “hương ổi”. Mùi hương quê nhà mộc mạc“phả” trong gió thoảng bay trong không gian .Cảm giác bất chợt đến với nh à thơ :“bỗng nhận ra” -một sự bất ngờ mà như đã chờ đợi sẵn từ lâu lắm .Câu thơ khôngchỉ tả mà còn gợi liên tưởng đến màu vàng ươm , hương thơm lựng , vị giòn, ngọt,chua chua nơi đầu lưỡi của trái ổi vườn quê .Và không chỉ có thế ,cả sương thunhư cũng chứa đầy tâm trạng,thong thả, chùng chình giăng mắc trên khắp nẻođường thôn : Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về . Sương thu đã được nhân hoá ,hai chữ “chùng chình” diễn tả rất thơ bước đichầm chậm của mùa thu . Nếu ở câu thơ đầu tiên nhà thơ “bỗng nhận ra” thu vềkhá bất ngờ và đột ngột thì sau khi cảm nhận sương thu ,gió thu, thi sỹ vẫn ngỡngàng thốt lên lời thầm thì như tự hỏi :Hình như thu đã về!? Tâm hồn thi sỹ nắmbắt những biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh của tạo vật trong phút giao mùacũng êm đềm, bâng khuâng như bước đi nhỏ nhẹ của mùa thu . Không gian nghệ thuật của bức tranh thu được mở rộng hơn ,cái bỡ ngỡ banđầu vụt tan biến đi nhường chỗ cho những rung cảm mãnh liệt trước không gianthu vời vợi : Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Sông nước đầy nên mới “dềnh dàng” nhẹ trôi như cố tình chậm lại ,nhữngđàn chim vội vã bay về phương nam …Không gian thu thư thái , hữu tình và chứachan thi vị , đặc biệt là hình ảnh : Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu . Câu thơ giúp ta hình dung về đám mây mỏng nhẹ ,trắng xốp ,kéo dài nhưtấm khăn voan duyên dáng của người thiếu nữ thảnh thơi , nhẹ nhàng “ vắt nửamình sang thu”.Câu thơ có tính tạo hình không gian những lại có ý nghĩa diễn tảsự vận động của thời gian : thu bắt đầu sang , hạ chưa qua hết , mùa thu vừa chớm, rất nhẹ , rất dịu , rất êm , mơ hồ như cả đất trời đang rùng mình thay áo mới … Khổ thơ thứ ba diễn tả rất rõ sự biến chuyển của không gian và cũng là mộtthoáng suy tư của nhà thơ trước cảnh vật, đất trời : Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi . Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp của mùa hạ vương lại đâu đây , song chỉ là“vẫn còn” , “đã vơi dần”, “ cũng bớt bất ngờ” bởi mùa thu đã đến .Ý thơ còn gợiliên tưởng đến con người khi đã lớn tuổi và từng trải thì những giông gió, thăngtrầm của cuộc đời ít làm con người ta bất ngờ, bị động .Những suy tư đó của tácgiả có lẽ đã góp phần làm cho “Sang thu” trở nên giàu ý nghĩa . Hình ảnh thơ đẹp , ngôn từ tinh tế , giọng thơ êm đềm và những rung độngman mác ,bâng khuâng của tác giả trong buổi giao mùa đã tạo nên một dấu ấnkhông dễ phai mờ trong lòng bao độc giả . Có lẽ vì vậy mà sau khi đọc “Sang thu”của Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê nhà . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 375 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0