![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề bài : Suy nghĩ của em về văn bản : “Những ngôi sao xa xôi ”của Lê Minh Khuê.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 73.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là cây bút chuyên về truyện ngắn ,trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn . “Những ngôi sao xa xôi” là tác phẩm đầu tay của bà ,được viết năm 1971 giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra rất ác liệt.Truyện giúp ta hiểu hơn về cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn . Truyện xoay quanh ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài : Suy nghĩ của em về văn bản : “Những ngôi sao xa xôi ”của Lê Minh Khuê. Đề bài : Suy nghĩ của em về văn bản : “Những ngôi sao xa xôi ”của Lê Minh Khuê.Đáp án . Là cây bút chuyên về truyện ngắn ,trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết vềcuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đ ường Trường Sơn . “Những ngôi sao xaxôi” là tác phẩm đầu tay của bà ,được viết năm 1971 giữa lúc cuộc kháng chiếnchống Mỹ của dân tộc đang diễn ra rất ác liệt.Truyện giúp ta hiểu hơn về cuộcsống của những cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đườngTrường Sơn . Truyện xoay quanh ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sátmặt đường . Họ là ba người nhưng công việc gắn bó họ thành một khối thống nhất.Họ cùng sống và chiến đấu tronh hoàn cảnh vô cùng gian khổ , ác liệt : ở trên mộtcao điểm trọng yếu của tuyến đường Trường Sơn, làm công việc đặc biệt nguyhiểm: “khi có bom nổ thì đo khối lượng đất lấp vào hố bom ,đếm bom chưa nổ vànếu cần thì phá bom” . Nghĩa là họ ở nơi tập trung nhiều bom đạn , làm công việcluôn đối mặt với cái chết . Họ cảm nhận rõ ràng : “Đất bốc khói , không khí bànghoàng , máy bay đang ầm ì xa dần .Thần kinh căng như chão , tim đập bất chấpcả nhịp điệu ,chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bomchưa nổ .” Công việc thường ngày mạo hiểm ấy đòi hỏi họ phải là những ngườidũng cảm ,gan góc có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc ,không sợ giankhổ hy sinh . Mặc dù phải sống cách biệt , ở xa đồng đội , làm công việc nguy hiểm songcả ba cô gái ấy sống gắn bó cùng nhau và không hề mất đi những nét tính cáchđáng yêu của những cô gái trẻ .Họ luôn yêu thương, lo lắng ,chăm sóc cho nhau ,tâm hồn họ trong sáng , giàu mơ ước , dễ vui , dễ buồn và đặc biệt , họ rất thíchlàm đẹp cho cuộc sống của mình .Chị Thao nhiều tuổi nhất , chăm chép bài hát ,sợ máu và vắt. Nho thích thêu thùa , thích ăn kẹo , cô rất đáng yêu “trắng và trònnhư một que kem mát lạnh”, có vẻ dịu dàng và gan góc . Người thứ 3 nổi bật nhất,tiêu biểu cho tổ trinh sát mặt đường là Phương Định . Là một cô gái Hà Nội xinhxắn “hai bím tóc dày tương đối mềm ,một cái cổ cao , kiêu hãnh như đài hoa loakèn”và đôi mắt đẹp:“có cái nhìn sao mà xa xăm”.Vừa qua thời học sinh,cuộcsống chiến trường tôi luyện Định thành một chiến sỹ kiên cường , dũng cảm .Ngàynào Định cũng phá bom nhiều lần ,cô có nghĩ tới cái chết nhưng điều quan trọnghơn là “liệu mìn có nổ , bom có nổ không ?không thì làm cách nào để châm mìnlần thứ hai ?”.Tâm trạng Phương Định khi phá bom được miêu tả cụ thể ,tinh tếđến từng cảm giác .Từ sự cảm nhận không khí đầy căng thẳng đến cảm giác “cácanh cao xạ đang dõi theo từng cử chỉ ,động tác của mình” và lòng dũng cảm nhưđược tăng lên bởi sự tự trọng :“Tôi đến gần quả bom …tôi sẽ không đi khom, cácanh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới ”.Cảmgiác căng thẳng của Định khi ở bên quả bom , kề sát cái chết im lìm và bất ngờđược miêu tả tỉ mỉ đến từng chi tiết :“thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom.Một tiếng động sắc đến gai người ,cứa vào da thịt tôi …Vỏ quả bom nóng .Mộtdấu hiệu chẳng lành .”Đó là công việc hàng ngày đã quen của Định . Công việchiểm nguy ấy khiến ba cô gái thanh niên xung phong trở nên thật phi thường ,thậtđáng khâm phục . Tuy vậy sự ác liệt của chiến trường không làm vơi đi đời sống tâm hồn trongsáng, giàu cảm xúc của Định .Cô hay mơ mộng, thích hát ,thậm chí “bịa lời ra màhát ”thích dân ca quan họ ,thích hành khúc , thích Cachiusa , thích dân caÝ…Định còn hay ngồi bó gối mơ màng, sống với những hồi tưởng về gia đình,quêhương…Cô ý thức về mình ,tự hào vì được nhiều người để ý nhưng lại tỏ ra hờhững như là kiêu kỳ .Tuy vậy trong suy nghĩ và tình cảm của cô thì “những ngườiđẹp nhất ,thông minh ,can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quânphục,có sao trên mũ”. Định thực sự là cô thiếu nữ mộng mơ ,hồn nhiên ,trong sángvà dũng cảm. Ngôi kể thứ nhất ,cách kể chuyện tự nhiên ,ngôn ngữ sinh động ,trẻ trungcùng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc của tác giả đã góp phần khôngnhỏ trong việc khắc hoạ thành công thế giới tinh thần phong phú và trong sángcủa những cô gái trẻ . Những trang cuối cùng của truyện khép lại nhưng dư âm của câu chuyệnvẫn còn đọng mãi trong em .Vẻ đẹp tâm hồn của họ ,những chiến công lặng thầmcủa họ mãi toả sáng ,lung linh , lấp lánh và bí ẩn như những ngôi sao xa xôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài : Suy nghĩ của em về văn bản : “Những ngôi sao xa xôi ”của Lê Minh Khuê. Đề bài : Suy nghĩ của em về văn bản : “Những ngôi sao xa xôi ”của Lê Minh Khuê.Đáp án . Là cây bút chuyên về truyện ngắn ,trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết vềcuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đ ường Trường Sơn . “Những ngôi sao xaxôi” là tác phẩm đầu tay của bà ,được viết năm 1971 giữa lúc cuộc kháng chiếnchống Mỹ của dân tộc đang diễn ra rất ác liệt.Truyện giúp ta hiểu hơn về cuộcsống của những cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đườngTrường Sơn . Truyện xoay quanh ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sátmặt đường . Họ là ba người nhưng công việc gắn bó họ thành một khối thống nhất.Họ cùng sống và chiến đấu tronh hoàn cảnh vô cùng gian khổ , ác liệt : ở trên mộtcao điểm trọng yếu của tuyến đường Trường Sơn, làm công việc đặc biệt nguyhiểm: “khi có bom nổ thì đo khối lượng đất lấp vào hố bom ,đếm bom chưa nổ vànếu cần thì phá bom” . Nghĩa là họ ở nơi tập trung nhiều bom đạn , làm công việcluôn đối mặt với cái chết . Họ cảm nhận rõ ràng : “Đất bốc khói , không khí bànghoàng , máy bay đang ầm ì xa dần .Thần kinh căng như chão , tim đập bất chấpcả nhịp điệu ,chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bomchưa nổ .” Công việc thường ngày mạo hiểm ấy đòi hỏi họ phải là những ngườidũng cảm ,gan góc có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc ,không sợ giankhổ hy sinh . Mặc dù phải sống cách biệt , ở xa đồng đội , làm công việc nguy hiểm songcả ba cô gái ấy sống gắn bó cùng nhau và không hề mất đi những nét tính cáchđáng yêu của những cô gái trẻ .Họ luôn yêu thương, lo lắng ,chăm sóc cho nhau ,tâm hồn họ trong sáng , giàu mơ ước , dễ vui , dễ buồn và đặc biệt , họ rất thíchlàm đẹp cho cuộc sống của mình .Chị Thao nhiều tuổi nhất , chăm chép bài hát ,sợ máu và vắt. Nho thích thêu thùa , thích ăn kẹo , cô rất đáng yêu “trắng và trònnhư một que kem mát lạnh”, có vẻ dịu dàng và gan góc . Người thứ 3 nổi bật nhất,tiêu biểu cho tổ trinh sát mặt đường là Phương Định . Là một cô gái Hà Nội xinhxắn “hai bím tóc dày tương đối mềm ,một cái cổ cao , kiêu hãnh như đài hoa loakèn”và đôi mắt đẹp:“có cái nhìn sao mà xa xăm”.Vừa qua thời học sinh,cuộcsống chiến trường tôi luyện Định thành một chiến sỹ kiên cường , dũng cảm .Ngàynào Định cũng phá bom nhiều lần ,cô có nghĩ tới cái chết nhưng điều quan trọnghơn là “liệu mìn có nổ , bom có nổ không ?không thì làm cách nào để châm mìnlần thứ hai ?”.Tâm trạng Phương Định khi phá bom được miêu tả cụ thể ,tinh tếđến từng cảm giác .Từ sự cảm nhận không khí đầy căng thẳng đến cảm giác “cácanh cao xạ đang dõi theo từng cử chỉ ,động tác của mình” và lòng dũng cảm nhưđược tăng lên bởi sự tự trọng :“Tôi đến gần quả bom …tôi sẽ không đi khom, cácanh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới ”.Cảmgiác căng thẳng của Định khi ở bên quả bom , kề sát cái chết im lìm và bất ngờđược miêu tả tỉ mỉ đến từng chi tiết :“thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom.Một tiếng động sắc đến gai người ,cứa vào da thịt tôi …Vỏ quả bom nóng .Mộtdấu hiệu chẳng lành .”Đó là công việc hàng ngày đã quen của Định . Công việchiểm nguy ấy khiến ba cô gái thanh niên xung phong trở nên thật phi thường ,thậtđáng khâm phục . Tuy vậy sự ác liệt của chiến trường không làm vơi đi đời sống tâm hồn trongsáng, giàu cảm xúc của Định .Cô hay mơ mộng, thích hát ,thậm chí “bịa lời ra màhát ”thích dân ca quan họ ,thích hành khúc , thích Cachiusa , thích dân caÝ…Định còn hay ngồi bó gối mơ màng, sống với những hồi tưởng về gia đình,quêhương…Cô ý thức về mình ,tự hào vì được nhiều người để ý nhưng lại tỏ ra hờhững như là kiêu kỳ .Tuy vậy trong suy nghĩ và tình cảm của cô thì “những ngườiđẹp nhất ,thông minh ,can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quânphục,có sao trên mũ”. Định thực sự là cô thiếu nữ mộng mơ ,hồn nhiên ,trong sángvà dũng cảm. Ngôi kể thứ nhất ,cách kể chuyện tự nhiên ,ngôn ngữ sinh động ,trẻ trungcùng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc của tác giả đã góp phần khôngnhỏ trong việc khắc hoạ thành công thế giới tinh thần phong phú và trong sángcủa những cô gái trẻ . Những trang cuối cùng của truyện khép lại nhưng dư âm của câu chuyệnvẫn còn đọng mãi trong em .Vẻ đẹp tâm hồn của họ ,những chiến công lặng thầmcủa họ mãi toả sáng ,lung linh , lấp lánh và bí ẩn như những ngôi sao xa xôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 382 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 352 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 285 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 144 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0