Đề bài: Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sự ra đời của hai loại bánh chưng, bánh giầy.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy ghi lại lời kể ấy. Bài viết Vào một buổi sáng đẹp trời, Lang Liêu cùng vợ được lệnh vào triều chuẩn bị cho lễ đăng quang. Buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng, các bá quan văn võ đều có mặt đông đủ. Sau khi được vua trao cho áo long bào, Lang Liêu liền khoác lên người và bước lên ngai vàng. Trông chàng thật uy nghi, đường bệ khác hẳn thuở còn hàn vi ở chốn quê nhà. Trong buổi lễ đăng quang đó, rất nhiều đại thần và các lang muốn biết vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sự ra đời của hai loại bánh chưng, bánh giầy. Đề bài: Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sựra đời của hai loại bánh chưng, bánh giầy. Hãy ghi lại lời kể ấy. Bài viết Vào một buổi sáng đẹp trời, Lang Liêu cùng vợ được lệnh vào triều chuẩn bịcho lễ đăng quang. Buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng, các bá quan văn võ đều có mặt đông đủ.Sau khi được vua trao cho áo long bào, Lang Liêu liền khoác lên người và bước lênngai vàng. Trông chàng thật uy nghi, đường bệ khác hẳn thuở còn hàn vi ở chốnquê nhà. Trong buổi lễ đăng quang đó, rất nhiều đại thần và các lang muốn biết vì saoLang Liêu lại chọn được hai loại bánh có ý nghĩa như vậy. Và dân chúng chắccũng sẽ thắc mắc vì sao chàng lại nên được ngôi vua trong khi so với các anh củachàng thì chàng là người nghèo khổ, thiệt thòi nhất. Thấu hiểu được sự thắc mắc của bá quan văn võ và dân chúng, nhân ngày vuiđó Lang Liêu mới chậm rãi kể cho tất cả mọi người cùng nghe. Trước khi vào câuchuyện của mình, chàng nói: - Con xin đội ơn sự tin tưởng của vua cha, Người đã lựa chọn con để nối ngôibáu. Ân đó con xin ghi tạc và nguyện một lòng xây dựng đất nước ngày một vữngbền, hùng mạnh để không phụ công lao của vua cha. Nói xong, chàng bước xuống và lạy vua cha ba lạy. Trở lại ngai vàng chàng bắt đầu câu chuyện. “Là con của hoàng đế nhưng ngay từ nhỏ ta đã sống một cuộc sống lao độngvất vả như một người nông dân thực thụ, hàng ngày ta chỉ biết chăm sóc vun trồngcho ngô khoai, ruộng lúa dù không nói ra nhưng ta thầ m hiểu đây chính là nguồ nlương thực chính nuôi sống con người. Do đó ta rất trân trọng hạt gạo. Thế rồinghe lệnh của đức vua, lúc đầu ta vô cùng lo lắng vì không biết chọn món gì đểdâng lên tiên đế để cho trọn chữ hiếu với tổ tiên, với vua cha. Ta đã trằn trọc, lolắng suốt mấy đêm. Và cho đến một đêm ta nằm mộng thấy một vị tiên, vị tiên nóivới ta rằng: trong trời đất, thứ quý nhất là gạo, hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiênvương. Tỉnh dậy, ta suy nghĩ rất kĩ câu nói đó và thực tế trong thâm tâm ta cũngluôn nghĩ như vậy. Và ta chọn gạo làm nguyên liệu chính cho món ăn dâng lên tiênđế. Ta chọn thứ gạo nếp thật ngon đem ngâm nước nửa ngày rồi đem gói lại bằngthứ lá dong vẫn mọc ở vườn nhà. Đến phần nhân bánh ta trộm nghĩ nếu bánhkhông có nhân thì chiếc bánh sẽ kém phần ngon hơn nữa trong nhà vẫn có nhữngthứ tự tay ta làm ra như thịt và đậu xanh, suy nghĩ một hồi ta quyết định lấy thịt,đậu xanh và một vài gia vị nữa đem đặt vào giữa chiếc bánh dễ làm nhân. Sau khigói thành những chiếc bánh vuông vắn ta cho vào nồi nấu thật nhừ, làm cho gạo,thịt, đậu xanh quyện chặt vào với nhau. Ta lại đem thứ gạo ấy đồ lên, giã nhuyễnrồi nặn thêm mọt thứ bánh hình tròn. Làm xong hai loại bánh đó ta vô cùng thíchthú bởi chúng được làm từ những thứ gần gũi, thân thuộc với con người nhất. Vớiý nghĩ đơn giản, mộc mạc như vậy ta đã đem vào cung và dâng lên tiên đế. Thậtmay mắn đức vua đã để ý tới và chọn ta làm người kế thừa ngôi vị. Người đã đặt tên loại bánh vuông là bánh chưng và loại bánh tròn là bánh dày,ta thấy những cái tên đó rất có ý nghĩa: thứ nhất vì nhân dân ta có quan niệm trờitròn đất vuông, hai thứ hài hoà với nhau cùng con người và vạn vật tạo nên sựsống. Còn các thứ thịt mỡ, đậu xanh là tượng trưng cho thiên nhiên, muông thú. Vỏlá dong bọc ngoài là ước muốn của ta nhắc nhở đồng bào đùm bọc lấy nhau” Mọi người nhất loạt đều đồng ý tán thưởng. Lang Liêu tiếp: “Ta thấy những thứ đem làm bánh đều có sẵn trong dân chúng, đó là những sảnphẩ m do chính bà con nông dân làm ra do đó đều rất dễ tìm, hơn thế nó lại mang nhiều ý nghĩa.Nay ta truyền lệnh: cứ vào những dịp lễ tết lớn của dân tộc, nhà nhà sẽ làm hai thứbánh này để cúng tế tổ tiên và làm thức ăn trong ngày tết. Các khanh hãy nhớ đâylà một truyền thống quý báu của dân tộc. Các khanh phải nhắc nhở con cháu biếtgiữ gìn và phát triển để nó không chỉ là một món ăn mà còn phải là một nét vănhoá của dân tộc mình, để mai này con cháu của chúng ta có đi đến nơi đâu cũngkhông thể quên được hương vị đặc trưng của quê nhà. Cả triều thần và dân chúng nghe lời Hùng Vương mới đều thấy là chí lý nênđều vỗ tay reo mừng hưởng ứng. Thế là từ ngày có ông tổ của bánh chưng, bánhdày, người Việt ta lại có thêm một món ăn dân tộc vừa ngon vừa ý nghĩa.Trải qua bao thăng trầm và sóng gió, thế nhưng tục lệ làm bánh trưng vẫn là thóiquen quen thuộc của quần chúng nhân dân. Và có không ít đồng bào ở nước ngoàivẫn nhớ đến chiếc bánh chưng. Đó chính là nét văn hoá độc đáo quý báu của dântộc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sự ra đời của hai loại bánh chưng, bánh giầy. Đề bài: Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sựra đời của hai loại bánh chưng, bánh giầy. Hãy ghi lại lời kể ấy. Bài viết Vào một buổi sáng đẹp trời, Lang Liêu cùng vợ được lệnh vào triều chuẩn bịcho lễ đăng quang. Buổi lễ diễn ra vô cùng long trọng, các bá quan văn võ đều có mặt đông đủ.Sau khi được vua trao cho áo long bào, Lang Liêu liền khoác lên người và bước lênngai vàng. Trông chàng thật uy nghi, đường bệ khác hẳn thuở còn hàn vi ở chốnquê nhà. Trong buổi lễ đăng quang đó, rất nhiều đại thần và các lang muốn biết vì saoLang Liêu lại chọn được hai loại bánh có ý nghĩa như vậy. Và dân chúng chắccũng sẽ thắc mắc vì sao chàng lại nên được ngôi vua trong khi so với các anh củachàng thì chàng là người nghèo khổ, thiệt thòi nhất. Thấu hiểu được sự thắc mắc của bá quan văn võ và dân chúng, nhân ngày vuiđó Lang Liêu mới chậm rãi kể cho tất cả mọi người cùng nghe. Trước khi vào câuchuyện của mình, chàng nói: - Con xin đội ơn sự tin tưởng của vua cha, Người đã lựa chọn con để nối ngôibáu. Ân đó con xin ghi tạc và nguyện một lòng xây dựng đất nước ngày một vữngbền, hùng mạnh để không phụ công lao của vua cha. Nói xong, chàng bước xuống và lạy vua cha ba lạy. Trở lại ngai vàng chàng bắt đầu câu chuyện. “Là con của hoàng đế nhưng ngay từ nhỏ ta đã sống một cuộc sống lao độngvất vả như một người nông dân thực thụ, hàng ngày ta chỉ biết chăm sóc vun trồngcho ngô khoai, ruộng lúa dù không nói ra nhưng ta thầ m hiểu đây chính là nguồ nlương thực chính nuôi sống con người. Do đó ta rất trân trọng hạt gạo. Thế rồinghe lệnh của đức vua, lúc đầu ta vô cùng lo lắng vì không biết chọn món gì đểdâng lên tiên đế để cho trọn chữ hiếu với tổ tiên, với vua cha. Ta đã trằn trọc, lolắng suốt mấy đêm. Và cho đến một đêm ta nằm mộng thấy một vị tiên, vị tiên nóivới ta rằng: trong trời đất, thứ quý nhất là gạo, hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiênvương. Tỉnh dậy, ta suy nghĩ rất kĩ câu nói đó và thực tế trong thâm tâm ta cũngluôn nghĩ như vậy. Và ta chọn gạo làm nguyên liệu chính cho món ăn dâng lên tiênđế. Ta chọn thứ gạo nếp thật ngon đem ngâm nước nửa ngày rồi đem gói lại bằngthứ lá dong vẫn mọc ở vườn nhà. Đến phần nhân bánh ta trộm nghĩ nếu bánhkhông có nhân thì chiếc bánh sẽ kém phần ngon hơn nữa trong nhà vẫn có nhữngthứ tự tay ta làm ra như thịt và đậu xanh, suy nghĩ một hồi ta quyết định lấy thịt,đậu xanh và một vài gia vị nữa đem đặt vào giữa chiếc bánh dễ làm nhân. Sau khigói thành những chiếc bánh vuông vắn ta cho vào nồi nấu thật nhừ, làm cho gạo,thịt, đậu xanh quyện chặt vào với nhau. Ta lại đem thứ gạo ấy đồ lên, giã nhuyễnrồi nặn thêm mọt thứ bánh hình tròn. Làm xong hai loại bánh đó ta vô cùng thíchthú bởi chúng được làm từ những thứ gần gũi, thân thuộc với con người nhất. Vớiý nghĩ đơn giản, mộc mạc như vậy ta đã đem vào cung và dâng lên tiên đế. Thậtmay mắn đức vua đã để ý tới và chọn ta làm người kế thừa ngôi vị. Người đã đặt tên loại bánh vuông là bánh chưng và loại bánh tròn là bánh dày,ta thấy những cái tên đó rất có ý nghĩa: thứ nhất vì nhân dân ta có quan niệm trờitròn đất vuông, hai thứ hài hoà với nhau cùng con người và vạn vật tạo nên sựsống. Còn các thứ thịt mỡ, đậu xanh là tượng trưng cho thiên nhiên, muông thú. Vỏlá dong bọc ngoài là ước muốn của ta nhắc nhở đồng bào đùm bọc lấy nhau” Mọi người nhất loạt đều đồng ý tán thưởng. Lang Liêu tiếp: “Ta thấy những thứ đem làm bánh đều có sẵn trong dân chúng, đó là những sảnphẩ m do chính bà con nông dân làm ra do đó đều rất dễ tìm, hơn thế nó lại mang nhiều ý nghĩa.Nay ta truyền lệnh: cứ vào những dịp lễ tết lớn của dân tộc, nhà nhà sẽ làm hai thứbánh này để cúng tế tổ tiên và làm thức ăn trong ngày tết. Các khanh hãy nhớ đâylà một truyền thống quý báu của dân tộc. Các khanh phải nhắc nhở con cháu biếtgiữ gìn và phát triển để nó không chỉ là một món ăn mà còn phải là một nét vănhoá của dân tộc mình, để mai này con cháu của chúng ta có đi đến nơi đâu cũngkhông thể quên được hương vị đặc trưng của quê nhà. Cả triều thần và dân chúng nghe lời Hùng Vương mới đều thấy là chí lý nênđều vỗ tay reo mừng hưởng ứng. Thế là từ ngày có ông tổ của bánh chưng, bánhdày, người Việt ta lại có thêm một món ăn dân tộc vừa ngon vừa ý nghĩa.Trải qua bao thăng trầm và sóng gió, thế nhưng tục lệ làm bánh trưng vẫn là thóiquen quen thuộc của quần chúng nhân dân. Và có không ít đồng bào ở nước ngoàivẫn nhớ đến chiếc bánh chưng. Đó chính là nét văn hoá độc đáo quý báu của dântộc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 132 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0