![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ngày ấy, đất nước ta còn hoang sơ lắm. Chưa có con người đông đúc như bây giờ, chỉ có các vị thần tiên cai quản đất đai, trông coi mọi việc. Bà Nữ Oa lo việc chống trời, Thần Nông trồng lúa, Thần Núi vun đất thành núi đồi, thần Sông lo việc tưới tiêu... Bởi thế nên dân gian mới có câu hát: Ông tát bể Ông kể sao Ông đào sông Ông xây rú (núi)... Các vị thần trên trời và các vị thần dưới nước cũng không xa cách như bây giờ mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. Bài viết Ngày ấy, đất nước ta còn hoang sơ lắm. Chưa có con người đông đúc như bâygiờ, chỉ có các vị thần tiên cai quản đất đai, trông coi mọi việc. Bà Nữ Oa lo việcchống trời, Thần Nông trồng lúa, Thần Núi vun đất thành núi đồi, thần Sông loviệc tưới tiêu... Bởi thế nên dân gian mới có câu hát: Ông tát bể Ông kể sao Ông đào sông Ông xây rú (núi)... Các vị thần trên trời và các vị thần dưới nước cũng không xa cách như bây giờmà thường xuyên qua lại, thăm hỏi lẫn nhau. Lúc bấy giờ ta cũng còn rất trẻ, chỉ vừa mười tám đôi mươi. Lòng khao khátkhám phá thế giới, ta thường xin phép Đức Long Vương (cha ta) lên trần gian ngaodu sơn thuỷ. Cảnh đẹp cùng bao hoa thơm trái ngọt chốn trần gian làm ta say mê,nhiều khi quên cả đường về. Cha ta nhiều lần phải cho người lên tìm. Không ít lầnNgười đã trách mắng nhưng ta khó lòng xa cách hẳn được chốn trần gian đẹp nhưvậy. Một lần ta vui chân đi quá lên thượng nguồn, bỗng bắt gặp một người con gáiđẹp tuyệt trần đang đi dạo giữa bầy tiên nữ. Hỏi ra mới biết nàng tên là Âu Cơ, congái út của vị Thần Nông trên trời chuyên lo việc trồng cấy. Nàng cũng như ta, vôcùng thích thú trước cảnh đẹp chốn trần gian. Mến cảnh mến người, ta và nàngcùng nhau thề nguyền chung thuỷ, lấy sợi chỉ đỏ buộc hai cổ tay để làm lễ xe tơ kếttóc. Chẳng bao lâu sau, Âu Cơ có mang. Đ ủ ngày đủ tháng nàng sinh ra một cáibọc, trong có một trăm trứng, sau đó một trăm trứng lại nở ra một trăm người condung mạo đẹp đẽ, tính nết vừa mạnh mẽ vừa hiền hoà. Chúng ta vô cùng mừng rỡ. Mải vui hạnh phúc, ta quên mất mình còn một vương quốc dưới thuỷ cung. Đãlâu ta không về dưới ấy, chắc cha ta mong ta lắm. Ta đang định về ít ngày rồi quaylên thì có sứ giả lên báo gấp: cha ta đang ốm nặng, có lẽ không qua khỏi, ta phải vềngay để gánh lấy trọng trách lớn lao. Biết giờ phút chia tay đã điểm, ta bèn gọi các con lại, sau đó nói với Âu Cơrằng: Âu Cơ nàng hỡi! Ta và nàng gắn bó bấy nay, thời gian tuy chưa nhiều nhưngnghĩa tình thì nước ở dòng sông này dẫu có chảy đến một nghìn năm cũng khôngsánh nổi. Nay ta vì đại sự mà phải trở về. Hơn nữa, ta là giống Rồng, nàng là giốngTiên, sống với nhau suốt đời kể cũng không thể được. Vậy ta sẽ đem năm mươicon xuống miền biển xa, để lại cho nàng năm mươi đứa. Nàng hãy cùng các concai quản rừng núi. Nếu có chuyện gì thì báo cho nhau biết, anh em trong nhà phảihỗ trợ nhau. Nói rồi ta đem năm mươi người con xuống vùng đồng bằng ven biển. Sau khidạy các con cách đắp đê ngăn mặn, trồng cấy, đánh cá..., ta về cai quản thế giớidưới Long cung. Dù xa cách nhưng ta vẫn biết, sau khi ta ra đi, Âu Cơ đã cử con trưởng lên làmvua, hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, lại đặt tên nước là VănLang. Nàng chia những người con còn lại đi trấn giữ các nơi, lập thành các tộcngười như Tày, Nùng, Thái, Mèo, Lô Lô...Thế đấy các cháu ạ. Dòng dõi người Việt là dòng dõi Rồng Tiên, các cháu đừngbao giờ quên nguồn gốc tổ tiên cao quý của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. Bài viết Ngày ấy, đất nước ta còn hoang sơ lắm. Chưa có con người đông đúc như bâygiờ, chỉ có các vị thần tiên cai quản đất đai, trông coi mọi việc. Bà Nữ Oa lo việcchống trời, Thần Nông trồng lúa, Thần Núi vun đất thành núi đồi, thần Sông loviệc tưới tiêu... Bởi thế nên dân gian mới có câu hát: Ông tát bể Ông kể sao Ông đào sông Ông xây rú (núi)... Các vị thần trên trời và các vị thần dưới nước cũng không xa cách như bây giờmà thường xuyên qua lại, thăm hỏi lẫn nhau. Lúc bấy giờ ta cũng còn rất trẻ, chỉ vừa mười tám đôi mươi. Lòng khao khátkhám phá thế giới, ta thường xin phép Đức Long Vương (cha ta) lên trần gian ngaodu sơn thuỷ. Cảnh đẹp cùng bao hoa thơm trái ngọt chốn trần gian làm ta say mê,nhiều khi quên cả đường về. Cha ta nhiều lần phải cho người lên tìm. Không ít lầnNgười đã trách mắng nhưng ta khó lòng xa cách hẳn được chốn trần gian đẹp nhưvậy. Một lần ta vui chân đi quá lên thượng nguồn, bỗng bắt gặp một người con gáiđẹp tuyệt trần đang đi dạo giữa bầy tiên nữ. Hỏi ra mới biết nàng tên là Âu Cơ, congái út của vị Thần Nông trên trời chuyên lo việc trồng cấy. Nàng cũng như ta, vôcùng thích thú trước cảnh đẹp chốn trần gian. Mến cảnh mến người, ta và nàngcùng nhau thề nguyền chung thuỷ, lấy sợi chỉ đỏ buộc hai cổ tay để làm lễ xe tơ kếttóc. Chẳng bao lâu sau, Âu Cơ có mang. Đ ủ ngày đủ tháng nàng sinh ra một cáibọc, trong có một trăm trứng, sau đó một trăm trứng lại nở ra một trăm người condung mạo đẹp đẽ, tính nết vừa mạnh mẽ vừa hiền hoà. Chúng ta vô cùng mừng rỡ. Mải vui hạnh phúc, ta quên mất mình còn một vương quốc dưới thuỷ cung. Đãlâu ta không về dưới ấy, chắc cha ta mong ta lắm. Ta đang định về ít ngày rồi quaylên thì có sứ giả lên báo gấp: cha ta đang ốm nặng, có lẽ không qua khỏi, ta phải vềngay để gánh lấy trọng trách lớn lao. Biết giờ phút chia tay đã điểm, ta bèn gọi các con lại, sau đó nói với Âu Cơrằng: Âu Cơ nàng hỡi! Ta và nàng gắn bó bấy nay, thời gian tuy chưa nhiều nhưngnghĩa tình thì nước ở dòng sông này dẫu có chảy đến một nghìn năm cũng khôngsánh nổi. Nay ta vì đại sự mà phải trở về. Hơn nữa, ta là giống Rồng, nàng là giốngTiên, sống với nhau suốt đời kể cũng không thể được. Vậy ta sẽ đem năm mươicon xuống miền biển xa, để lại cho nàng năm mươi đứa. Nàng hãy cùng các concai quản rừng núi. Nếu có chuyện gì thì báo cho nhau biết, anh em trong nhà phảihỗ trợ nhau. Nói rồi ta đem năm mươi người con xuống vùng đồng bằng ven biển. Sau khidạy các con cách đắp đê ngăn mặn, trồng cấy, đánh cá..., ta về cai quản thế giớidưới Long cung. Dù xa cách nhưng ta vẫn biết, sau khi ta ra đi, Âu Cơ đã cử con trưởng lên làmvua, hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, lại đặt tên nước là VănLang. Nàng chia những người con còn lại đi trấn giữ các nơi, lập thành các tộcngười như Tày, Nùng, Thái, Mèo, Lô Lô...Thế đấy các cháu ạ. Dòng dõi người Việt là dòng dõi Rồng Tiên, các cháu đừngbao giờ quên nguồn gốc tổ tiên cao quý của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0