Đề bài: Trong vai Mã Lương trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.94 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ những kẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sát ven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơ xác. Cây cối chẳng mấy xanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Trong vai Mã Lương trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình Đề bài: Trong vai Mã Lương trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việclàm có ích của mình. Bài viết Tôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xómlàng, rời bỏ những kẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêurong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặprất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôilàng nhỏ nằ m sát ven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơxác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt, đồng ruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đãchết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đường đi tôi gặp một cụ già nét mặt đămchiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào: - Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm đượckhông ạ? Cụ già nhìn tôi, đáp: - Trước đây thì cũng có đấy nhưng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều người chẳng còn làm ăn được nữa, và nhiều người đã bỏ làng đi tìm nơi khác. Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trước mặt, nói tiếp: - Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ nay nhà tôi lấy gì mà ăn nữa. Nói đoạn ông hỏi tôi: - Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng ta chơi nữa. Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằ m nép bên chân núi, nhìn từ xachẳng khác gì một túp lều. Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão: - Cháu có thể giúp làng ông có nước để tưới cho cây khỏi chết khô. Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhưng sau khi thấy tôi quảquyết lão vô cùng sung sướng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọingười. Chỉ một loáng sau tất cả già trẻ gái trai đã đến tụ tập đầy trước nhà ông lão.Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ. Tôi liền đưa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trước mắt nước trongveo và muốn cho dân làng có cái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tungtăng bơi lội. Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ănđược đều đem đến nấu chung để cả làng liên hoan một bữa no say. Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trước đây của tôi, ông lão tỏ ra vôcùng thương xót và cảm thông, lão nói: - Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhưng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịu khó làm lụng cũng có thể đủ sống. Dù rất quý ông lão nhưng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rấtnhiều hoàn cảnh khó khăn, họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi. Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đường, mong cứu giúp đượcnhiều hơn những con người nghèo khổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Trong vai Mã Lương trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình Đề bài: Trong vai Mã Lương trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việclàm có ích của mình. Bài viết Tôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xómlàng, rời bỏ những kẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêurong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặprất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôilàng nhỏ nằ m sát ven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơxác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt, đồng ruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đãchết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đường đi tôi gặp một cụ già nét mặt đămchiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào: - Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm đượckhông ạ? Cụ già nhìn tôi, đáp: - Trước đây thì cũng có đấy nhưng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều người chẳng còn làm ăn được nữa, và nhiều người đã bỏ làng đi tìm nơi khác. Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trước mặt, nói tiếp: - Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ nay nhà tôi lấy gì mà ăn nữa. Nói đoạn ông hỏi tôi: - Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng ta chơi nữa. Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằ m nép bên chân núi, nhìn từ xachẳng khác gì một túp lều. Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão: - Cháu có thể giúp làng ông có nước để tưới cho cây khỏi chết khô. Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhưng sau khi thấy tôi quảquyết lão vô cùng sung sướng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọingười. Chỉ một loáng sau tất cả già trẻ gái trai đã đến tụ tập đầy trước nhà ông lão.Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ. Tôi liền đưa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trước mắt nước trongveo và muốn cho dân làng có cái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tungtăng bơi lội. Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ănđược đều đem đến nấu chung để cả làng liên hoan một bữa no say. Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trước đây của tôi, ông lão tỏ ra vôcùng thương xót và cảm thông, lão nói: - Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhưng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịu khó làm lụng cũng có thể đủ sống. Dù rất quý ông lão nhưng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rấtnhiều hoàn cảnh khó khăn, họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi. Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đường, mong cứu giúp đượcnhiều hơn những con người nghèo khổ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0