![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà em đã học.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 71.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi là Cún con, hàng ngày tôi rong ruổi dạo chơi loanh quanh trong nhà và ít khi được đi đâu xa, do đó tôi ít biết được những việc ngoài xã hội ngoại trừ những chuyện xảy ra quanh mình. Một hôm tôi tha thẩn chơi ngoài bờ ao xem mấy chú cá rô phi tung tăng bơi lội dưới nước, bỗng tôi thấy tiếng ộp, ộp rất to và thoắt một cái, một anh ếch xanh đã ngồi chồm hỗm trước mặt tôi. Đôi mắt mắt anh mở to nhìn tôi một hồi, rồi đằng hắng giọng, anh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà em đã học. Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà emđã học. Bài viết Tôi là Cún con, hàng ngày tôi rong ruổi dạo chơi loanh quanh trong nhà và ítkhi được đi đâu xa, do đó tôi ít biết được những việc ngoài xã hội ngoại trừ nhữngchuyện xảy ra quanh mình. Một hôm tôi tha thẩn chơi ngoài bờ ao xem mấy chú cá rô phi tung tăng bơi lộidưới nước, bỗng tôi thấy tiếng ộp, ộp rất to và thoắt một cái, một anh ếch xanh đãngồi chồm hỗm trước mặt tôi. Đôi mắt mắt anh mở to nhìn tôi một hồi, rồi đằnghắng giọng, anh hỏi tôi: - Này nhà anh kia. Anh là ai mà dám ngồi trên đất của nhà ta. Tôi nhận ra đó chính là anh ếch đã trú ngụ khá lâu ở trong ao nhà chủ tôi. Thấyanh ta lớn tiếng, tôi nói: - Sao anh lớn tiếng như vậy? Đây là nhà anh hả? - Phải rồi, trên thế gian này có chỗ nào không phải là đất của nhà ta. Bởi ta làchúa tể của muôn loài mà. Ngươi có thấy mỗi khi ta lên tiếng là át hết tất cả muônloài. Bởi vậy ai nghe thấy tiếng của ta cũng phải khiếp sợ. Đồ nhãi nhép như ngươikia ta chỉ cần hô lên một tiếng là sợ ngay. - Anh nghĩ rằng kể cả chúa tể rừng xanh cũng phải khiếp sợ anh ư? - Đúng vậy, ta là nhất nhất, chẳng loài nào vượt qua được ta cả. Nghe anh ta hênh hoang tôi phì cười: - Anh dám khinh thường cả chúa sơn lâm kia à. - Với ta hắn chẳng là cái gì hết. - Vậy anh có dám đấu với hắn không? - Ta chẳng sợ, nếu ta mà gặp hắn, ta sẽ cho hắn một trận. Vừa lúc đó bác Trâu đang nhai rơm ở góc vườn bỗng lên tiếng: - Thế ngươi có dám đấu với ta không? Nhìn mặt bác Trâu đỏ nhừ, đôi mắt trợn lên, có lẽ bác bực mình vì sự huênhhoang của anh ếch quá nên mới lên tiếng, chứ thường ngày bác rất hiền lành. ếch tanghe thấy tiếng bác ồm ồm, và trông dáng điệu lại có ì ạch, nên có vẻ chẳng sợ sệtgì cả. Anh ta nhìn bác một hồi từ đầu đến chân, giọng đầy khinh miệt: - Hừ, cái thứ như ngươi mà cũng dám trêu ngươi với ta hả. Bác Trâu lúc này đã bực mình thực sự, bác đi nhanh về phía chú ếch, lấy mõmhất tung chú ếch xanh lên, làm chú ta lộn mấy vòng trên không trung. Tôi hoảngqua vội nhắm tịt mắt lại. Và tôi nghe rất rõ tiếng chú ếch xanh kêu cứu thất thanh. Nhưng may quá khi rơi xuống thì anh ếch rơi đúng đám lá sen nên vẫn giữđược mạng sống. Anh ta vùng dậy rối rít xin bác Trâu tha mạng. Bác Trâu không thèm nói câunào, lừ lừ bước đi. Chờ cho bác Trâu đi xa rồi tôi mới thấy anh ếch lồm cồ m nhảy về ổ. Tôi hỏivới theo: - Anh có bị làm sao không? - Tôi không sao. Nghe giọng anh ta không còn thấy tự cao như khi trước nữa. Nói xong anh ếch lặn một mạch, có lẽ anh ta vẫn chưa hết run. Âu đó là mộtbài học nhớ đời cho anh ta. Có lẽ từ sau anh ta sẽ không còn thói huênh hoang,phét lác nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà em đã học. Đề bài: Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà emđã học. Bài viết Tôi là Cún con, hàng ngày tôi rong ruổi dạo chơi loanh quanh trong nhà và ítkhi được đi đâu xa, do đó tôi ít biết được những việc ngoài xã hội ngoại trừ nhữngchuyện xảy ra quanh mình. Một hôm tôi tha thẩn chơi ngoài bờ ao xem mấy chú cá rô phi tung tăng bơi lộidưới nước, bỗng tôi thấy tiếng ộp, ộp rất to và thoắt một cái, một anh ếch xanh đãngồi chồm hỗm trước mặt tôi. Đôi mắt mắt anh mở to nhìn tôi một hồi, rồi đằnghắng giọng, anh hỏi tôi: - Này nhà anh kia. Anh là ai mà dám ngồi trên đất của nhà ta. Tôi nhận ra đó chính là anh ếch đã trú ngụ khá lâu ở trong ao nhà chủ tôi. Thấyanh ta lớn tiếng, tôi nói: - Sao anh lớn tiếng như vậy? Đây là nhà anh hả? - Phải rồi, trên thế gian này có chỗ nào không phải là đất của nhà ta. Bởi ta làchúa tể của muôn loài mà. Ngươi có thấy mỗi khi ta lên tiếng là át hết tất cả muônloài. Bởi vậy ai nghe thấy tiếng của ta cũng phải khiếp sợ. Đồ nhãi nhép như ngươikia ta chỉ cần hô lên một tiếng là sợ ngay. - Anh nghĩ rằng kể cả chúa tể rừng xanh cũng phải khiếp sợ anh ư? - Đúng vậy, ta là nhất nhất, chẳng loài nào vượt qua được ta cả. Nghe anh ta hênh hoang tôi phì cười: - Anh dám khinh thường cả chúa sơn lâm kia à. - Với ta hắn chẳng là cái gì hết. - Vậy anh có dám đấu với hắn không? - Ta chẳng sợ, nếu ta mà gặp hắn, ta sẽ cho hắn một trận. Vừa lúc đó bác Trâu đang nhai rơm ở góc vườn bỗng lên tiếng: - Thế ngươi có dám đấu với ta không? Nhìn mặt bác Trâu đỏ nhừ, đôi mắt trợn lên, có lẽ bác bực mình vì sự huênhhoang của anh ếch quá nên mới lên tiếng, chứ thường ngày bác rất hiền lành. ếch tanghe thấy tiếng bác ồm ồm, và trông dáng điệu lại có ì ạch, nên có vẻ chẳng sợ sệtgì cả. Anh ta nhìn bác một hồi từ đầu đến chân, giọng đầy khinh miệt: - Hừ, cái thứ như ngươi mà cũng dám trêu ngươi với ta hả. Bác Trâu lúc này đã bực mình thực sự, bác đi nhanh về phía chú ếch, lấy mõmhất tung chú ếch xanh lên, làm chú ta lộn mấy vòng trên không trung. Tôi hoảngqua vội nhắm tịt mắt lại. Và tôi nghe rất rõ tiếng chú ếch xanh kêu cứu thất thanh. Nhưng may quá khi rơi xuống thì anh ếch rơi đúng đám lá sen nên vẫn giữđược mạng sống. Anh ta vùng dậy rối rít xin bác Trâu tha mạng. Bác Trâu không thèm nói câunào, lừ lừ bước đi. Chờ cho bác Trâu đi xa rồi tôi mới thấy anh ếch lồm cồ m nhảy về ổ. Tôi hỏivới theo: - Anh có bị làm sao không? - Tôi không sao. Nghe giọng anh ta không còn thấy tự cao như khi trước nữa. Nói xong anh ếch lặn một mạch, có lẽ anh ta vẫn chưa hết run. Âu đó là mộtbài học nhớ đời cho anh ta. Có lẽ từ sau anh ta sẽ không còn thói huênh hoang,phét lác nữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0