![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Để biết trẻ bị bệnh giun kim
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giun kim có tên khoa học là enterobius vermicularis, là một loại giun nhỏ, sống chủ yếu ở đường tiêu hóa của trẻ em. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng sẽ kích thích niêm mạc hậu môn gây nên ngứa, sưng tấy làm cho trẻ rất khó chịu. Bệnh giun kim có thể lây từ người này sang người khác. Chu kỳ của giun kim Giun kim trưởng thành thường gặp chủ yếu ở ruột non sau đó chúng xuống ruột già (đại tràng). Ngoài ra, cũng có thể gặp giun kim ở ruột thừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để biết trẻ bị bệnh giun kim Để biết trẻ bị bệnh giun kimGiun kim có tên khoa học là enterobius vermicularis, làmột loại giun nhỏ, sống chủ yếu ở đường tiêu hóa củatrẻ em. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻtrứng sẽ kích thích niêm mạc hậu môn gây nên ngứa,sưng tấy làm cho trẻ rất khó chịu. Bệnh giun kim có thểlây từ người nàysang người khác.Chu kỳ của giunkimGiun kim trưởngthành thường gặpchủ yếu ở ruột non Tránh để bé nghịch bẩn. Ảnh minh họasau đó chúngxuống ruột già (đạitràng). Ngoài ra, cũng có thể gặp giun kim ở ruột thừa vàcó thể gây nên bệnh viêm ruột thừa cấp tính. Ở trong ruột,giun kim đực và giun kim cái giao phối, sau khi giao phối,giun đực chết còn giun kim cái mang trứng đã thụ tinh rarìa hậu môn để đẻ. Giun cái đẻ khoảng 4.000 – 200.000trứng, sau đẻ trứng, giun cái cũng chết luôn. Ngay sau khitrứng được đẻ ra thì ấu trùng của giun kim cũng được hìnhthành ngay trong trứng chỉ sau vài giờ (nếu gặp điều kiệnthuận lợi). Ở ngay tại các nếp nhăn của hậu môn, ấu trùnggiun kim sẽ phát triển nhanh chóng, vì vậy, người có giunkim đang đẻ ở hậu môn rất dễ bị nhiễm lại (tái nhiễm), nhấtlà trẻ nhỏ do dùng tay gãi hậu môn rồi cầm vào đũa, bát,dụng cụ ăn, uống hay thức ăn đồ uống hoặc mút tay…Cũng có thể ấu trùng giun kim đi ngược dòng trở lại làm táinhiễm cho trẻ. Ấu trùng giun kim phát triển thành giun kimtrưởng thành trong ruột.Những biểu hiện khi mắc bệnh giun kimBệnh giun kim là một bệnh có tính chất kéo dài, mạn tính,chúng thường gây nên các triệu chứng sau:Gây rối loạn tiêu hóa: đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứathường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (donhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻtrứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, xung huyết. Phân thường náthoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhầy như mũi, cũng cóthể gây tiêu chảy (không thường xuyên). Trẻ thường chánăn hoặc ăn không tiêu, thỉnh thoảng có buồn nôn hoặc nôn,đau bụng âm ỉ. Trẻ bị giun kim thường da xanh, chậm pháttriển, biếng ăn có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng.Ảnh hưởng về thần kinh: trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suynhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích gây nên hiệntượng khó ngủ, ngủ ít, giấc ngủ không sâu, hay giật mìnhvà dễ khóc đêm. Nhiều tài liệu còn cho biết khi mắc bệnhgiun kim có thể gây hiện tượng đái dầm ở trẻ. Đây là mộtbệnh gặp khá nhiều nhưng nếu đái dầm do giun kim thì saukhi tẩy sạch giun kim thì trẻ sẽ hết bị đái dầm.Mắc bệnh giun kim có nguy hiểm không?Bệnh giun kim chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa, gây chậm lớn,gây rối loạn thần kinh, đái dầm… Trong một số trường hợpgây nên nguy hiểm như viêm ruột thừa cấp tính do giunchui vào ruột thừa. Một số trường hợp do giun đi lạc chỗnhư vào thực quản, phổi, hốc mũi, âm đạo, bàng quang…gây hiện tượng viêm nhiễm do chúng mang theo vi sinh vậtgây bệnh, vì vậy trong những trường hợp như thế này sẽlàm cho việc chẩn đoán và điều trị gặp không ít khó khăn.Làm thế nào để biết trẻ bị bệnh giun kim?Người lớn biết trẻ bị giun kim là do trẻ bị ngứa hậu môn vànhiều trường hợp bắt được giun kim khi chúng ra đẻ ở rìahậu môn vào lúc chập tối hoặc lúc lên giường đi ngủ. Ngoàira, khi nghi ngờ bị bệnh giun kim như: trẻ biếng ăn, ăn ít,chậm lớn, da xanh, khó ngủ hoặc hay quấy khóc, nhất làban đêm, rất cần thiết cho trẻ đi khám bệnh để được thầythuốc khám và cho các chỉ định xét nghiệm, trong đó có xétnghiệm tìm trứng giun kim.Nguyên tắc điều trị bệnh giun kimĐể điều trị bệnh giun kim, đặc biệt là trẻ em rất cần thiết cósự can thiệp của thầy thuốc để người bệnh được khám vàchỉ định dùng thuốc gì, liều lượng và hàm lượng ra sao?Người nhà bệnh nhân không nên tự dùng thuốc vì khôngbiết hết tác dụng chính của thuốc và cả tác dụng phụ của nósẽ không có lợi cho người bệnh, nhất là trẻ em. Hiện nay,trên thị trường có bán nhiều loại thuốc tẩy giun, mỗi mộtloại thuốc có ghi rõ tác dụng chính, tác dụng phụ và cảchống chỉ định.Đề phòng bệnh giun kimĐể đề phòng mắc bệnh giun kim và mắc bệnh tái phát thìviệc vệ sinh cá nhân là hết sức cần thiết. Đối với trẻ đangmắc bệnh giun kim không để mắc tái phát, cụ thể là khôngcho cháu mặc quần thủng đít, cắt ngắn các móng tay theođịnh kỳ, rửa tay sạch trước khi ăn, cần rửa sạch hậu môncho trẻ hàng ngày, nhất là lúc sáng sớm.Để đề phòng mắc bệnh giun kim cho cả người lớn trong giađình thì mọi người cần rửa tay sạch bằng xà phòng sau khiđi vệ sinh hoặc trước khi ăn. Những người mẹ dùng tay bắtgiun kim cho trẻ ở rìa hậu môn, sau khi tiến hành xong phảirửa tay sạch bằng xà phòng nhiều lần, dùng khăn lau khôtay và sau đó khăn phải được giặt, ủi nóng để tránh trứnggiun kim lây lan cho bản thân mình và những người kháctrong gia đình. Cần đi khám sức khỏe định kỳ để biết và tẩygiun đúng quy cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để biết trẻ bị bệnh giun kim Để biết trẻ bị bệnh giun kimGiun kim có tên khoa học là enterobius vermicularis, làmột loại giun nhỏ, sống chủ yếu ở đường tiêu hóa củatrẻ em. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻtrứng sẽ kích thích niêm mạc hậu môn gây nên ngứa,sưng tấy làm cho trẻ rất khó chịu. Bệnh giun kim có thểlây từ người nàysang người khác.Chu kỳ của giunkimGiun kim trưởngthành thường gặpchủ yếu ở ruột non Tránh để bé nghịch bẩn. Ảnh minh họasau đó chúngxuống ruột già (đạitràng). Ngoài ra, cũng có thể gặp giun kim ở ruột thừa vàcó thể gây nên bệnh viêm ruột thừa cấp tính. Ở trong ruột,giun kim đực và giun kim cái giao phối, sau khi giao phối,giun đực chết còn giun kim cái mang trứng đã thụ tinh rarìa hậu môn để đẻ. Giun cái đẻ khoảng 4.000 – 200.000trứng, sau đẻ trứng, giun cái cũng chết luôn. Ngay sau khitrứng được đẻ ra thì ấu trùng của giun kim cũng được hìnhthành ngay trong trứng chỉ sau vài giờ (nếu gặp điều kiệnthuận lợi). Ở ngay tại các nếp nhăn của hậu môn, ấu trùnggiun kim sẽ phát triển nhanh chóng, vì vậy, người có giunkim đang đẻ ở hậu môn rất dễ bị nhiễm lại (tái nhiễm), nhấtlà trẻ nhỏ do dùng tay gãi hậu môn rồi cầm vào đũa, bát,dụng cụ ăn, uống hay thức ăn đồ uống hoặc mút tay…Cũng có thể ấu trùng giun kim đi ngược dòng trở lại làm táinhiễm cho trẻ. Ấu trùng giun kim phát triển thành giun kimtrưởng thành trong ruột.Những biểu hiện khi mắc bệnh giun kimBệnh giun kim là một bệnh có tính chất kéo dài, mạn tính,chúng thường gây nên các triệu chứng sau:Gây rối loạn tiêu hóa: đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứathường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (donhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻtrứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, xung huyết. Phân thường náthoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhầy như mũi, cũng cóthể gây tiêu chảy (không thường xuyên). Trẻ thường chánăn hoặc ăn không tiêu, thỉnh thoảng có buồn nôn hoặc nôn,đau bụng âm ỉ. Trẻ bị giun kim thường da xanh, chậm pháttriển, biếng ăn có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng.Ảnh hưởng về thần kinh: trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suynhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích gây nên hiệntượng khó ngủ, ngủ ít, giấc ngủ không sâu, hay giật mìnhvà dễ khóc đêm. Nhiều tài liệu còn cho biết khi mắc bệnhgiun kim có thể gây hiện tượng đái dầm ở trẻ. Đây là mộtbệnh gặp khá nhiều nhưng nếu đái dầm do giun kim thì saukhi tẩy sạch giun kim thì trẻ sẽ hết bị đái dầm.Mắc bệnh giun kim có nguy hiểm không?Bệnh giun kim chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa, gây chậm lớn,gây rối loạn thần kinh, đái dầm… Trong một số trường hợpgây nên nguy hiểm như viêm ruột thừa cấp tính do giunchui vào ruột thừa. Một số trường hợp do giun đi lạc chỗnhư vào thực quản, phổi, hốc mũi, âm đạo, bàng quang…gây hiện tượng viêm nhiễm do chúng mang theo vi sinh vậtgây bệnh, vì vậy trong những trường hợp như thế này sẽlàm cho việc chẩn đoán và điều trị gặp không ít khó khăn.Làm thế nào để biết trẻ bị bệnh giun kim?Người lớn biết trẻ bị giun kim là do trẻ bị ngứa hậu môn vànhiều trường hợp bắt được giun kim khi chúng ra đẻ ở rìahậu môn vào lúc chập tối hoặc lúc lên giường đi ngủ. Ngoàira, khi nghi ngờ bị bệnh giun kim như: trẻ biếng ăn, ăn ít,chậm lớn, da xanh, khó ngủ hoặc hay quấy khóc, nhất làban đêm, rất cần thiết cho trẻ đi khám bệnh để được thầythuốc khám và cho các chỉ định xét nghiệm, trong đó có xétnghiệm tìm trứng giun kim.Nguyên tắc điều trị bệnh giun kimĐể điều trị bệnh giun kim, đặc biệt là trẻ em rất cần thiết cósự can thiệp của thầy thuốc để người bệnh được khám vàchỉ định dùng thuốc gì, liều lượng và hàm lượng ra sao?Người nhà bệnh nhân không nên tự dùng thuốc vì khôngbiết hết tác dụng chính của thuốc và cả tác dụng phụ của nósẽ không có lợi cho người bệnh, nhất là trẻ em. Hiện nay,trên thị trường có bán nhiều loại thuốc tẩy giun, mỗi mộtloại thuốc có ghi rõ tác dụng chính, tác dụng phụ và cảchống chỉ định.Đề phòng bệnh giun kimĐể đề phòng mắc bệnh giun kim và mắc bệnh tái phát thìviệc vệ sinh cá nhân là hết sức cần thiết. Đối với trẻ đangmắc bệnh giun kim không để mắc tái phát, cụ thể là khôngcho cháu mặc quần thủng đít, cắt ngắn các móng tay theođịnh kỳ, rửa tay sạch trước khi ăn, cần rửa sạch hậu môncho trẻ hàng ngày, nhất là lúc sáng sớm.Để đề phòng mắc bệnh giun kim cho cả người lớn trong giađình thì mọi người cần rửa tay sạch bằng xà phòng sau khiđi vệ sinh hoặc trước khi ăn. Những người mẹ dùng tay bắtgiun kim cho trẻ ở rìa hậu môn, sau khi tiến hành xong phảirửa tay sạch bằng xà phòng nhiều lần, dùng khăn lau khôtay và sau đó khăn phải được giặt, ủi nóng để tránh trứnggiun kim lây lan cho bản thân mình và những người kháctrong gia đình. Cần đi khám sức khỏe định kỳ để biết và tẩygiun đúng quy cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0