Để có được tinh thần hợp tác trong tổ chức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.23 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn xây dựng tinh thần hợp tác trong tổ chức cần nhớ nguyên lý vững bền của thế ba chân vạc : biết cách thể hiện ý chí ; chăm lo phát triển quan hệ nhân sự và thể hiện cảm xúc tình người . Ba yếu tố này phải cân bằng để có được sự bền vững của kim tự tháp Ai Cập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có được tinh thần hợp tác trong tổ chứcĐể có được tinh thần hợp táctrong tổ chứcMuốn xây dựng tinh thần hợp tác trong tổ chức cần nhớ nguyên lývững bền của thế ba chân vạc : biết cách thể hiện ý chí ; chăm lophát triển quan hệ nhân sự và thể hiện cảm xúc tình người . Bayếu tố này phải cân bằng để có được sự bền vững của kim tựtháp Ai Cập.Phải biết cách thực thi quyền lựchi nghiên cứu cách thức các nhà lãnh đạo tài năng tiến hànhcông việc, các nhà tâm lý học đi đến kết luận, động cơ khiếnngười ta nỗ lực để đạt được vị trí quản lý cao là do nhu cầuquyền lực. Trò chơi quyền lực là một phần của quán lý, ngườichơi tốt nhất là người ham thích trò chơi nhất.Người tìm kiếm quyền lực có thể dựa vào nỗ lực cần mẫn để đạtđược vị trí thực hiện quyền lực trên nhiều người. Vì sự thỏa mãnviệc thực thi quyền lực nên người quản lý cấp cao không muốnchia sẻ quyền lực cho quản lý cấp dưới - những người mà mộtngày nào đó có thể thay thế họ. Tương tự, các nhà quản lý cấpdưới, một mặt muốn chia sẻ quyền lực với cấp trên, mặt kháckhông muốn chia sẻ quyền lực với cấp thấp hơn. Điều này khiếncho tính hợp tác giữa cá nhân và ngay cả các đơn vị trong một tổchức không phát triển được.Để hạn chế yếu tố này, các nhà quản lý phải được huấn luyện đểcó thể thực thi quyền lực thích hợp theo mỗi tình huống trên cơsở mối quan hệ giữa con người với nhau trong tổ chức. Giúp họnhận ra quyền lực thực sự là kiến thức, kỹ năng và sức mạnhcủa tính cách cá nhân chứ không phải từ vị trí. Hơn nữa, quá dựavào quyền lực từ vị trí của mình mang lại có thể làm cho tinh thầnhọc hỏi thăng tiến nghề nghiệp của nhà quản lý bị thui chột.Ngoài ra, khi thiếu kiến thức và kỹ năng thực hiện công việc, cácnhà quản lý cần phải biết làm thế nào để chia sẻ quyền lực vớinhân viên nhằm đạt được kết quả tốt nhất Mặt khác, nếu có đủ kỹnăng và tính cách để tiến hành công việc đạt kết quả, các nhàquản lý phải biết tránh thực thi quyền lực mà mình không có.Quản lý là gánh vác trách nhiệmNhiều người mong ước đạt được vị trí quản lý cao là đề hưởnglương cao, được nhiều bổng lộc chứ không phải nhằm đạt đượcthành quả công việc tốt hơn.Không mong muốn đạt được thỏa mãn từ thành quả của ngườidưới quyền hay đồng nghiệp là cản trở lớn trong việc xây dựngtinh thần hợp tác cứa tổ chức. Thật vậy, chỉ những ai có ướcmuốn tác động tích cực đến thành quả lao động của người khácvà nhận lấy trách nhiệm, khuyến khích người khác đạt đượcthành quả tốt hơn mới chú ý nâng cao kỹ năng quan hệ nhân sự.Nhu cầu mạnh mẽ về tâm lý muốn tác động đến thành quả laođộng của người khác hay nhu cầu quản lý là yếu tố tiên quyết đểxác định xem một người sẽ học và ứng dụng trong công việc thựctế như thế nào. Đây là một trong những lý do giải thích vì sao mộthọc giá nổi tiếng chưa hẳn là một người dạy học giỏi, một kỹ sưcó trình độ chuyên môn tuyệt vời không thể giám sát công việc tốthơn một kỹ sư bình thường và một người bán hàng thành cônglại không phải là một người quản lý bán hàng giỏi. Điều chính yếulà họ thiếu khả năng tác động đến người khác, thiếu động cơ vàkhí chất để khiến cho người khác thực hiện tốt công việc. Khôngthể thông qua nỗ lực của một cá nhân để bù lại thành quả côngviệc chất lượng thấp của người khác. Đây là điều cần lưu ý chocác cơ quan và doanh nghiệp khi tuyển chọn các ứng viên quánlý, chớ nên quá căn cứ trên kỷ lục của các ứng viên để rồi nhậnnhầm người khiến cho tổ chức thêm rối rắm về san!Cảm xúc và tinh thần hợp tácChuyện cảm thông hay khả năng đặt mình vào vị trí của ngườikhác khi cùng làm việc với nhau trong một tổ chức là một yếu tốquan trọng trong việc phát triển tính hợp tác của một tổ chức.Nhiều người có khả năng học các phương pháp và kỹ thuật quảnlý nhưng lại thất bại vì không tạo được mối quan hệ với nhữngnguời khác trong một tập thể. Họ mạnh về mặt lý trí nhưng thiếukhá năng cảm nhận, thiếu cảm xúc, nên không thể nhận ra nhữngtình cảm không nói thành lời của người khác. Nhũng người nàykhông thể nào học từ chính kinh nghiệm của mình để cảm thông,một yếu tố tiên quyết để thu phục lòng nhiệt thành hợp tác củangười khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có được tinh thần hợp tác trong tổ chứcĐể có được tinh thần hợp táctrong tổ chứcMuốn xây dựng tinh thần hợp tác trong tổ chức cần nhớ nguyên lývững bền của thế ba chân vạc : biết cách thể hiện ý chí ; chăm lophát triển quan hệ nhân sự và thể hiện cảm xúc tình người . Bayếu tố này phải cân bằng để có được sự bền vững của kim tựtháp Ai Cập.Phải biết cách thực thi quyền lựchi nghiên cứu cách thức các nhà lãnh đạo tài năng tiến hànhcông việc, các nhà tâm lý học đi đến kết luận, động cơ khiếnngười ta nỗ lực để đạt được vị trí quản lý cao là do nhu cầuquyền lực. Trò chơi quyền lực là một phần của quán lý, ngườichơi tốt nhất là người ham thích trò chơi nhất.Người tìm kiếm quyền lực có thể dựa vào nỗ lực cần mẫn để đạtđược vị trí thực hiện quyền lực trên nhiều người. Vì sự thỏa mãnviệc thực thi quyền lực nên người quản lý cấp cao không muốnchia sẻ quyền lực cho quản lý cấp dưới - những người mà mộtngày nào đó có thể thay thế họ. Tương tự, các nhà quản lý cấpdưới, một mặt muốn chia sẻ quyền lực với cấp trên, mặt kháckhông muốn chia sẻ quyền lực với cấp thấp hơn. Điều này khiếncho tính hợp tác giữa cá nhân và ngay cả các đơn vị trong một tổchức không phát triển được.Để hạn chế yếu tố này, các nhà quản lý phải được huấn luyện đểcó thể thực thi quyền lực thích hợp theo mỗi tình huống trên cơsở mối quan hệ giữa con người với nhau trong tổ chức. Giúp họnhận ra quyền lực thực sự là kiến thức, kỹ năng và sức mạnhcủa tính cách cá nhân chứ không phải từ vị trí. Hơn nữa, quá dựavào quyền lực từ vị trí của mình mang lại có thể làm cho tinh thầnhọc hỏi thăng tiến nghề nghiệp của nhà quản lý bị thui chột.Ngoài ra, khi thiếu kiến thức và kỹ năng thực hiện công việc, cácnhà quản lý cần phải biết làm thế nào để chia sẻ quyền lực vớinhân viên nhằm đạt được kết quả tốt nhất Mặt khác, nếu có đủ kỹnăng và tính cách để tiến hành công việc đạt kết quả, các nhàquản lý phải biết tránh thực thi quyền lực mà mình không có.Quản lý là gánh vác trách nhiệmNhiều người mong ước đạt được vị trí quản lý cao là đề hưởnglương cao, được nhiều bổng lộc chứ không phải nhằm đạt đượcthành quả công việc tốt hơn.Không mong muốn đạt được thỏa mãn từ thành quả của ngườidưới quyền hay đồng nghiệp là cản trở lớn trong việc xây dựngtinh thần hợp tác cứa tổ chức. Thật vậy, chỉ những ai có ướcmuốn tác động tích cực đến thành quả lao động của người khácvà nhận lấy trách nhiệm, khuyến khích người khác đạt đượcthành quả tốt hơn mới chú ý nâng cao kỹ năng quan hệ nhân sự.Nhu cầu mạnh mẽ về tâm lý muốn tác động đến thành quả laođộng của người khác hay nhu cầu quản lý là yếu tố tiên quyết đểxác định xem một người sẽ học và ứng dụng trong công việc thựctế như thế nào. Đây là một trong những lý do giải thích vì sao mộthọc giá nổi tiếng chưa hẳn là một người dạy học giỏi, một kỹ sưcó trình độ chuyên môn tuyệt vời không thể giám sát công việc tốthơn một kỹ sư bình thường và một người bán hàng thành cônglại không phải là một người quản lý bán hàng giỏi. Điều chính yếulà họ thiếu khả năng tác động đến người khác, thiếu động cơ vàkhí chất để khiến cho người khác thực hiện tốt công việc. Khôngthể thông qua nỗ lực của một cá nhân để bù lại thành quả côngviệc chất lượng thấp của người khác. Đây là điều cần lưu ý chocác cơ quan và doanh nghiệp khi tuyển chọn các ứng viên quánlý, chớ nên quá căn cứ trên kỷ lục của các ứng viên để rồi nhậnnhầm người khiến cho tổ chức thêm rối rắm về san!Cảm xúc và tinh thần hợp tácChuyện cảm thông hay khả năng đặt mình vào vị trí của ngườikhác khi cùng làm việc với nhau trong một tổ chức là một yếu tốquan trọng trong việc phát triển tính hợp tác của một tổ chức.Nhiều người có khả năng học các phương pháp và kỹ thuật quảnlý nhưng lại thất bại vì không tạo được mối quan hệ với nhữngnguời khác trong một tập thể. Họ mạnh về mặt lý trí nhưng thiếukhá năng cảm nhận, thiếu cảm xúc, nên không thể nhận ra nhữngtình cảm không nói thành lời của người khác. Nhũng người nàykhông thể nào học từ chính kinh nghiệm của mình để cảm thông,một yếu tố tiên quyết để thu phục lòng nhiệt thành hợp tác củangười khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0