Để có một dự án kinh doanh hoàn hảo! (Phần đầu)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thực tế, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng thành công với dự án kinh doanh của mình. Nếu bạn đã từng thất bại, bạn thử dành chút ít thời gian vàng ngọc để nhìn lại dự án đó và đối chiếu nó với những yếu tố dưới đây, xem nó đã đủ chưa, có cần bổ sung gì không? Rất có thể bạn sẽ rút ra cho mình một vài kinh nghiệm khá bổ ích nào đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có một dự án kinh doanh hoàn hảo! (Phần đầu) Để có một dự án kinh doanh hoàn hảo! (Phần đầu) Trên thực tế, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng thành công với dự ánkinh doanh của mình. Nếu bạn đã từng thất bại, bạn thử dành chút ít thời gianvàng ngọc để nhìn lại dự án đó và đối chiếu nó với những yếu tố dưới đây, xem nóđã đủ chưa, có cần bổ sung gì không? Rất có thể bạn sẽ rút ra cho mình một vàikinh nghiệm khá bổ ích nào đó. 1/ Vốn: Yếu tố vốn cần được đặt lên hàng đầu trong quá trình lập dự án. Để đi đếnthành công thì dĩ nhiên điều đầu tiên và cũng quan trọng nhất là bạn cần có đủvốn, cả về tiền mặt cũng như các loại hình vốn khác. Quy định pháp luật của nhiềunơi yêu cầu chủ doanh nghiệp có một lượng vốn pháp định nhất định. Mặt khác,một dự án kinh doanh cần có một số vốn cần thiết để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợkhi cần. Tại Mỹ, pháp luật thường quy trách nhiệm cụ thể cho chủ doanh nghiệp,những người chịu trách nhiệm về vấn đề vốn. Nếu một chủ doanh nghiệp thất bạitrong việc cung cấp vốn cho các hoạt động kinh doanh và sau đó bóp méo tìnhhình tài chính của công ty trước các chủ nợ, toà án có thể cho phép các chủ nợ thuhồi toàn bộ số tiền cho vay trước thời hạn từ một hay nhiều công ty của chủ doanhnghiệp. Thêm vào đó, chủ doanh nghiệp không nên khiến các nhà đầu tư hiểu nhầmvề số lượng vốn cần thiết cho việc bắt đầu và thực hiện dự án kinh doanh. Nếu chủdoanh nghiệp “gạ gẫm” những khoản tiền từ các nhà đầu tư mà không trên cơ sởsố vốn thực tế của vốn dự án, chẳng hạn như “Chúng tôi chỉ cần duy nhất 50.000USD để khởi động hoạt động kinh doanh trong vòng 12 tháng” – và sau đó, cùngvới thực tế hoạt động đầu tư, chủ doanh nghiệp lại cho rằng lượng vốn đó chưa đủvà yêu cầu nhà đầu tư tiếp tục bỏ ra những khoản tiền mới thì pháp luật cho phépcác nhà đầu tư có thể yêu cầu lấy lại khoản tiền đầu tư của mình trực tiếp từ taychủ doanh nghiệp. Pháp luật rất coi trọng những gì mà chủ doanh nghiệp đã camkết về số vốn góp ban đầu. Do vậy, để đảm bảo yếu tố vốn, các dự án kinh doanh nên cố gắng xác địnhlượng vốn cần thiết trong một thời gian hợp lý. Chủ doanh nghiệp cần phác thảovà tính toán những con số trên cơ sở hợp lý hoá các chí phí cần thiết như chi phíkhởi động dự án, vốn hoạt động, chi phí đầu tư mua sắm, chi phí hoạt động và lợinhuận. Những con số tài chính này nên chính xác và được áp dụng trong khoảngthời gian từ sáu đến mười hai tháng. Việc xác định thời gian thực tế sẽ dựa vào cácyếu tố như tính phức tạp của dự án, lượng vốn cần thiết, số lượng nhà đầu tư vànhững dự đoán tình hình tài chính trong tương lai. Với bước đi này, chủ doanhnghiệp sẽ giảm thiểu các rủi ro pháp luật về vấn đề vốn phát sinh từ việc bắt buộcphải tăng vốn đầu tư và bóp méo sự thật với các nhà đầu tư. 2/ Việc sử dụng vốn Một dự án kinh doanh khả thi là dự án mà tại đó khả năng sử dụng đồngvốn được tính toán rõ ràng và cẩn thận. Các nhà đầu tư, chủ nợ và đối tác kinhdoanh sẽ rất quan tâm đến việc công ty dự định sử dụng đồng vốn đầu tư của họnhư thế nào để sinh lợi nhuận và đẩy mạnh tăng trưởng cho công ty. Vấn đề đặt rađối với chủ doanh nghiệp là trong mỗi dự án kinh doanh cần tạo ra sự đồng nhấttrong mong đợi của mình với mong đợi của các nhà đẩu tư, chủ nợ và đối tác kinhdoanh. Khả năng sử dụng vốn trong mỗi dự án kinh doanh thường bao gồm chi phínguyên vật liệu, chi phí đầu tư mua sắm tài sản cố định, chi phí nghiên cứu và pháttriển, chi phí cho marketing, nâng cao năng lực sản xuất, thuê nhà thầu phụ và nhàtư vấn, trả lương và trả hoa hồng. Ví dụ, nếu chủ doanh nghiệp muốn sử dụng mộtlượng vốn khá lớn để trả lương và hoa hồng thì cần nêu rõ điều này trong dự ánkinh doanh. Càng chi tiết bao nhiêu trong việc sử dụng vốn thì dự án kinh doanhsẽ càng tránh được rủi ro bấy nhiêu, các nhà đầu tư, chủ nợ cũng sẽ an tâm hơn vớiđồng tiền mình đã bỏ ra. 3/ Trách nhiệm quản lý Đoàn tàu cần có đầu tàu để chuyển động. Cũng như vậy, mỗi dự án kinhdoanh cần có các nhà quản lý chèo lái. Do đó, các dự án kinh doanh nên thể hiệnrõ các trách nhiệm và nghĩa vụ cần thiết của công việc quản lý để thực hiện thànhcông dự án. Trách nhiệm có thể bao gồm các chức năng từ việc phát triển sảnphẩm, thuê nhân công, thử nghiệm sản phẩm, bán hàng, marketing và quản lý tàichính. Một khi xác định được những điều này, dự án kinh doanh của bạn có thểphân định rõ trách nhiệm cho các nhà quản lý hay các bộ phận chuyên môn riêngbiệt. Luật pháp nhiều nơi thường đưa ra các yêu cầu bắt buộc đối với trách nhiệmquản trị như việc thông qua quyết định, ký và đóng dấu, cấp phép,… Một công tysẽ giảm thiểu sai sót trong hoạt động quản trị nếu phân định một cách chính xáctrách nhiệm của các nhà quản lý. Cũng như vậy, chủ doanh nghiệp sẽ hạn chếđược nhiều rủi ro liên quan đến công tác quản lý. 4/ Rủi ro bồi thường thiệt hại Dự án kinh doanh cần đưa ra được những dự đoán hợp lý về các trường hợpbồi thường thiệt hại phát sinh trong hoạt động thường nhật. Đôi khi, nếu khônglường trước, công ty có thể bị thiệt hại khá lớn khi phải bồi thường trong nhiềutrường hợp như khách hàng bị thương gây ra bởi sản phẩm của công ty, những saisót trong sản phẩm, dịch vụ của công ty, các điều khoản bảo hành chưa hợp lý,những sai sót từ nhà thầu cung cấp nguyên vật liệu, máy móc hay dịch vụ haynhững thiếu sót đối với những nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Để tránh những khoản tiền bồi thường quá lớn, chủ doanh nghiệp trong mỗidự án kinh doanh của mình cần lường trước các rủi ro có thể gặp phải, vạch ranhững kế hoạch dự tính để giảm thiểu tác động tiêu cực của các rủi ro này, chẳnghạn như tính đến việc mua bảo hiểm trách nhiệm, sử dụng quyền từ chối bảo hànhtrong một số trường hợp, thuê luật sư để duyệt lại các văn bản, thiết kế các chươngtrình thử nghiệm sản phẩm,… Việc phân tích rủi ro bồi thường này sẽ giúp chủdoanh nghiệp giảm thiểu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có một dự án kinh doanh hoàn hảo! (Phần đầu) Để có một dự án kinh doanh hoàn hảo! (Phần đầu) Trên thực tế, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng thành công với dự ánkinh doanh của mình. Nếu bạn đã từng thất bại, bạn thử dành chút ít thời gianvàng ngọc để nhìn lại dự án đó và đối chiếu nó với những yếu tố dưới đây, xem nóđã đủ chưa, có cần bổ sung gì không? Rất có thể bạn sẽ rút ra cho mình một vàikinh nghiệm khá bổ ích nào đó. 1/ Vốn: Yếu tố vốn cần được đặt lên hàng đầu trong quá trình lập dự án. Để đi đếnthành công thì dĩ nhiên điều đầu tiên và cũng quan trọng nhất là bạn cần có đủvốn, cả về tiền mặt cũng như các loại hình vốn khác. Quy định pháp luật của nhiềunơi yêu cầu chủ doanh nghiệp có một lượng vốn pháp định nhất định. Mặt khác,một dự án kinh doanh cần có một số vốn cần thiết để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợkhi cần. Tại Mỹ, pháp luật thường quy trách nhiệm cụ thể cho chủ doanh nghiệp,những người chịu trách nhiệm về vấn đề vốn. Nếu một chủ doanh nghiệp thất bạitrong việc cung cấp vốn cho các hoạt động kinh doanh và sau đó bóp méo tìnhhình tài chính của công ty trước các chủ nợ, toà án có thể cho phép các chủ nợ thuhồi toàn bộ số tiền cho vay trước thời hạn từ một hay nhiều công ty của chủ doanhnghiệp. Thêm vào đó, chủ doanh nghiệp không nên khiến các nhà đầu tư hiểu nhầmvề số lượng vốn cần thiết cho việc bắt đầu và thực hiện dự án kinh doanh. Nếu chủdoanh nghiệp “gạ gẫm” những khoản tiền từ các nhà đầu tư mà không trên cơ sởsố vốn thực tế của vốn dự án, chẳng hạn như “Chúng tôi chỉ cần duy nhất 50.000USD để khởi động hoạt động kinh doanh trong vòng 12 tháng” – và sau đó, cùngvới thực tế hoạt động đầu tư, chủ doanh nghiệp lại cho rằng lượng vốn đó chưa đủvà yêu cầu nhà đầu tư tiếp tục bỏ ra những khoản tiền mới thì pháp luật cho phépcác nhà đầu tư có thể yêu cầu lấy lại khoản tiền đầu tư của mình trực tiếp từ taychủ doanh nghiệp. Pháp luật rất coi trọng những gì mà chủ doanh nghiệp đã camkết về số vốn góp ban đầu. Do vậy, để đảm bảo yếu tố vốn, các dự án kinh doanh nên cố gắng xác địnhlượng vốn cần thiết trong một thời gian hợp lý. Chủ doanh nghiệp cần phác thảovà tính toán những con số trên cơ sở hợp lý hoá các chí phí cần thiết như chi phíkhởi động dự án, vốn hoạt động, chi phí đầu tư mua sắm, chi phí hoạt động và lợinhuận. Những con số tài chính này nên chính xác và được áp dụng trong khoảngthời gian từ sáu đến mười hai tháng. Việc xác định thời gian thực tế sẽ dựa vào cácyếu tố như tính phức tạp của dự án, lượng vốn cần thiết, số lượng nhà đầu tư vànhững dự đoán tình hình tài chính trong tương lai. Với bước đi này, chủ doanhnghiệp sẽ giảm thiểu các rủi ro pháp luật về vấn đề vốn phát sinh từ việc bắt buộcphải tăng vốn đầu tư và bóp méo sự thật với các nhà đầu tư. 2/ Việc sử dụng vốn Một dự án kinh doanh khả thi là dự án mà tại đó khả năng sử dụng đồngvốn được tính toán rõ ràng và cẩn thận. Các nhà đầu tư, chủ nợ và đối tác kinhdoanh sẽ rất quan tâm đến việc công ty dự định sử dụng đồng vốn đầu tư của họnhư thế nào để sinh lợi nhuận và đẩy mạnh tăng trưởng cho công ty. Vấn đề đặt rađối với chủ doanh nghiệp là trong mỗi dự án kinh doanh cần tạo ra sự đồng nhấttrong mong đợi của mình với mong đợi của các nhà đẩu tư, chủ nợ và đối tác kinhdoanh. Khả năng sử dụng vốn trong mỗi dự án kinh doanh thường bao gồm chi phínguyên vật liệu, chi phí đầu tư mua sắm tài sản cố định, chi phí nghiên cứu và pháttriển, chi phí cho marketing, nâng cao năng lực sản xuất, thuê nhà thầu phụ và nhàtư vấn, trả lương và trả hoa hồng. Ví dụ, nếu chủ doanh nghiệp muốn sử dụng mộtlượng vốn khá lớn để trả lương và hoa hồng thì cần nêu rõ điều này trong dự ánkinh doanh. Càng chi tiết bao nhiêu trong việc sử dụng vốn thì dự án kinh doanhsẽ càng tránh được rủi ro bấy nhiêu, các nhà đầu tư, chủ nợ cũng sẽ an tâm hơn vớiđồng tiền mình đã bỏ ra. 3/ Trách nhiệm quản lý Đoàn tàu cần có đầu tàu để chuyển động. Cũng như vậy, mỗi dự án kinhdoanh cần có các nhà quản lý chèo lái. Do đó, các dự án kinh doanh nên thể hiệnrõ các trách nhiệm và nghĩa vụ cần thiết của công việc quản lý để thực hiện thànhcông dự án. Trách nhiệm có thể bao gồm các chức năng từ việc phát triển sảnphẩm, thuê nhân công, thử nghiệm sản phẩm, bán hàng, marketing và quản lý tàichính. Một khi xác định được những điều này, dự án kinh doanh của bạn có thểphân định rõ trách nhiệm cho các nhà quản lý hay các bộ phận chuyên môn riêngbiệt. Luật pháp nhiều nơi thường đưa ra các yêu cầu bắt buộc đối với trách nhiệmquản trị như việc thông qua quyết định, ký và đóng dấu, cấp phép,… Một công tysẽ giảm thiểu sai sót trong hoạt động quản trị nếu phân định một cách chính xáctrách nhiệm của các nhà quản lý. Cũng như vậy, chủ doanh nghiệp sẽ hạn chếđược nhiều rủi ro liên quan đến công tác quản lý. 4/ Rủi ro bồi thường thiệt hại Dự án kinh doanh cần đưa ra được những dự đoán hợp lý về các trường hợpbồi thường thiệt hại phát sinh trong hoạt động thường nhật. Đôi khi, nếu khônglường trước, công ty có thể bị thiệt hại khá lớn khi phải bồi thường trong nhiềutrường hợp như khách hàng bị thương gây ra bởi sản phẩm của công ty, những saisót trong sản phẩm, dịch vụ của công ty, các điều khoản bảo hành chưa hợp lý,những sai sót từ nhà thầu cung cấp nguyên vật liệu, máy móc hay dịch vụ haynhững thiếu sót đối với những nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Để tránh những khoản tiền bồi thường quá lớn, chủ doanh nghiệp trong mỗidự án kinh doanh của mình cần lường trước các rủi ro có thể gặp phải, vạch ranhững kế hoạch dự tính để giảm thiểu tác động tiêu cực của các rủi ro này, chẳnghạn như tính đến việc mua bảo hiểm trách nhiệm, sử dụng quyền từ chối bảo hànhtrong một số trường hợp, thuê luật sư để duyệt lại các văn bản, thiết kế các chươngtrình thử nghiệm sản phẩm,… Việc phân tích rủi ro bồi thường này sẽ giúp chủdoanh nghiệp giảm thiểu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh pháp luật kinh doanh dự án kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0