Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.93 KB
Lượt xem: 51
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện về chính sách ruộng đất của các chính quyền Nhà nước và tình hình ruộng đất ở Việt Nam từ thời dựng nước đến trước khi Thực dân Pháp xâm lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ CỔ - TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1. Thông tin về giảng viên1.1. Thông tin về giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Thu Hà- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h00-11h00 thứ 3 hàng tuần, Văn phòng Khoa Lịchsử- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 2- Điện thoại: 0986300586 Email: tranthuhasp2@gmail.com- Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử Việt Nam cổ trung đại; + Hương ước các làng xã Việt Nam; + Lịch sử văn hóa Chămpa, Phù Nam; + Văn hóa văn minh trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.1.2. Thông tin về giảng viên thứ 2:- Họ và tên: Nguyễn Văn Nam- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 4 hàng tuần tại Văn phòng khoa Lịch sử- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 2- Điện thoại: 01688602404 Email: quangnamnguyensp2@gmail.com- Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại + Văn hóa văn minh trong lịch sử cổ trung đại2.Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam- Mã môn học: LS553 1- Số tín chỉ: 02- Môn học: Bắt buộc- Các môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 20 giờ tín chỉ + Thảo luận: 10 giờ tín chỉ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ tín chỉ- Địa chỉ khoa phụ trách môn học: + Bộ môn: Lịch sử Việt Nam + Khoa: Lịch sử3. Mục tiêu môn học- Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện vềchế độ ruộng đất trong lịch sử cổ và trung đại Việt Nam. Thông qua đó, người họchiểu được tiến trình phát triển của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử, và cùng vớiđó là chính sách của các nhà nước đối với vấn đề ruộng đất.- Kỹ năng: Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu; Rènluyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử; Nâng cao khả năng lập luận,nhìn nhận, đánh giá các vấn đề lịch sử dưới nhiều góc độ và dựa trên các nguồn tàiliệu khác nhau; Biết sử dụng các phương pháp của khoa học lịch sử trong nghiêncứu, vận dụng quan điểm Mác xít trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề.- Thái độ: Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp; Hoànthành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu4. Tóm tắt nội dung môn học Trong xã hội tiền tư bản, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu. Nghiên cứu vấnđề ruộng đất sẽ góp phần giải quyết hai vấn đề: Kinh tế nông nghiệp trong quá trìnhlịch sử và các quan hệ xã hội đằng sau các quan hệ ruộng đất. Việt Nam là một nướcnông nghiệp, ruộng đất là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế và toàn xãhội. Nghiên cứu sự biến đổi của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn sâu sắc: sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện về chính sáchruộng đất của các chính quyền Nhà nước và tình hình ruộng đất ở Việt Nam từ thời 2dựng nước đến trước khi Thực dân Pháp xâm lược. Những kiến thức đó giúp ngườihọc nắm rõ và lý giải được nhiều nội dung, vấn đề của lịch sử; hiểu biết sâu sắc hơnvề diễn tiến của các hình thái kinh tế - xã hội; đồng thời là cơ sở khoa học góp phầngiải quyết những vấn đề về ruộng đất, nông dân, nông nghiệp hiện nay.5. Nội dung chi tiết môn học Yêu Hình cầu Thờithức tổ Số đối gian, Ghi chức Nội dung chính tiết với địa chú dạy sinh điểm học viên TÍN CHỈ 1 45 CHƢƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đọc trước 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lớp 04 tài liệu 1.2. Nguồn sử liệu học số 5,7, 1.3. Phương pháp khai thác tư liệu 11,25 1.4. Phương pháp khai thác tư liệu CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Lý TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Đọcthuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ CỔ - TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1. Thông tin về giảng viên1.1. Thông tin về giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Thu Hà- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Thời gian, địa điểm làm việc: 8h00-11h00 thứ 3 hàng tuần, Văn phòng Khoa Lịchsử- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 2- Điện thoại: 0986300586 Email: tranthuhasp2@gmail.com- Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử Việt Nam cổ trung đại; + Hương ước các làng xã Việt Nam; + Lịch sử văn hóa Chămpa, Phù Nam; + Văn hóa văn minh trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.1.2. Thông tin về giảng viên thứ 2:- Họ và tên: Nguyễn Văn Nam- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 4 hàng tuần tại Văn phòng khoa Lịch sử- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 2- Điện thoại: 01688602404 Email: quangnamnguyensp2@gmail.com- Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại + Văn hóa văn minh trong lịch sử cổ trung đại2.Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam- Mã môn học: LS553 1- Số tín chỉ: 02- Môn học: Bắt buộc- Các môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 20 giờ tín chỉ + Thảo luận: 10 giờ tín chỉ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ tín chỉ- Địa chỉ khoa phụ trách môn học: + Bộ môn: Lịch sử Việt Nam + Khoa: Lịch sử3. Mục tiêu môn học- Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện vềchế độ ruộng đất trong lịch sử cổ và trung đại Việt Nam. Thông qua đó, người họchiểu được tiến trình phát triển của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử, và cùng vớiđó là chính sách của các nhà nước đối với vấn đề ruộng đất.- Kỹ năng: Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu; Rènluyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử; Nâng cao khả năng lập luận,nhìn nhận, đánh giá các vấn đề lịch sử dưới nhiều góc độ và dựa trên các nguồn tàiliệu khác nhau; Biết sử dụng các phương pháp của khoa học lịch sử trong nghiêncứu, vận dụng quan điểm Mác xít trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề.- Thái độ: Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp; Hoànthành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu4. Tóm tắt nội dung môn học Trong xã hội tiền tư bản, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu. Nghiên cứu vấnđề ruộng đất sẽ góp phần giải quyết hai vấn đề: Kinh tế nông nghiệp trong quá trìnhlịch sử và các quan hệ xã hội đằng sau các quan hệ ruộng đất. Việt Nam là một nướcnông nghiệp, ruộng đất là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế và toàn xãhội. Nghiên cứu sự biến đổi của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn sâu sắc: sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện về chính sáchruộng đất của các chính quyền Nhà nước và tình hình ruộng đất ở Việt Nam từ thời 2dựng nước đến trước khi Thực dân Pháp xâm lược. Những kiến thức đó giúp ngườihọc nắm rõ và lý giải được nhiều nội dung, vấn đề của lịch sử; hiểu biết sâu sắc hơnvề diễn tiến của các hình thái kinh tế - xã hội; đồng thời là cơ sở khoa học góp phầngiải quyết những vấn đề về ruộng đất, nông dân, nông nghiệp hiện nay.5. Nội dung chi tiết môn học Yêu Hình cầu Thờithức tổ Số đối gian, Ghi chức Nội dung chính tiết với địa chú dạy sinh điểm học viên TÍN CHỈ 1 45 CHƢƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đọc trước 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lớp 04 tài liệu 1.2. Nguồn sử liệu học số 5,7, 1.3. Phương pháp khai thác tư liệu 11,25 1.4. Phương pháp khai thác tư liệu CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Lý TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Đọcthuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ ruộng đất Chính sách ruộng đất Chính quyền Nhà nước Tình hình ruộng đất ở Việt Nam Nghiên cứu chế độ ruộng đất Việt Nam Lịch sử cổ đại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 73 0 0
-
27 trang 32 0 0
-
66 trang 19 0 0
-
Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 1): Phần 1
208 trang 18 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Lịch sử cổ đại Việt Nam
611 trang 16 0 0 -
Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428 - 1527)
47 trang 15 0 0 -
Kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 1954 -1975
10 trang 15 0 0 -
Tiểu luận - Vai trò Nhà nước trong việc phát triển kinh tế nông thôn
17 trang 14 0 0 -
Luận văn: Vai trò và tác động của chính sách ruộng đất nhà Lê sơ
47 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 5): Phần 1
380 trang 14 0 0