Danh mục

Đề cương bài giảng học phần Cơ sở cảnh quan học: Phần I

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 998.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương bài giảng học phần Cơ sở cảnh quan học: Phần I trình bày các nội dung chính: nhập môn khoa học cảnh quan, các quy luật cơ bản của sự phân hóa lãnh thổ, quy luật địa đới, quy luật phi địa đới. Đây là tài liệu học tập dành cho sinh viên ngành Địa lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng học phần Cơ sở cảnh quan học: Phần I TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG & TRÁI ĐẤT ---------------&&-------------- ĐỀ CƢƠNG BÀI GẢNGHỌC PHẦN: CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC Số tín chỉ: 02 (30 tiết)Đối tượng: Cử nhân khoa học Địa lý, Khoa học Môi trường Biên soạn: Th.S Phạm Thị Hồng Nhung Thái Nguyên, năm 2011 01. Tên môn học: Cơ sở cảnh quan học.2. Tên môn học bằng tiếng Anh: The basic of Landscape.3. Số đơn vị học trình của môn học: 24. Phân bổ thời gian: 25 tiết lý thuyết 10 tiết bài tập, thảo luận5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học qua các môn cơ bản như các khoa học trái đất, tàinguyên thiên nhiên.6. Mục tiêu học phần: - Cung cấp các kiến thức về khoa học cảnh quan và thành lập bản đồ cảnhquan. - Giúp sinh viên có khả năng phân tích tổng hợp, tham gia các hoạt độngnghiên cứu điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, quy hoạch sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.7. Tài liệu học tập7.1. Giáo trình, bài giảng chính 1. A.G. Ixtrenko, 1969, Cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, Ngườidịch Vũ Tự Lập, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Phạm Thị Hồng Nhung, 2010, Đề cương bài giảng Cơ sở cảnh quan, KhoaKhoc học Môi trường và Trái Đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học TháiNguyên.7.2. Tài liệu tham khảo 3. A.G. Ixtrenko, 1985, Cảnh quan học ứng dụng, Người dịch Đào TrọngNăng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 4. X.V. Kalexnik,1978, Những quy luật địa lý chung của Trái Đất, Người dịchĐào Trọng Năng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 1 5. Nguyễn Thành Long và nnk, 1984, Thành lập bản đồ cảnh quan các tỷ lệ,Viện khoa học Việt Nam. 6. Phạm Hoàng Hải, 1997, Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hơp lý tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 7. Lê Bá Thảo, 1988, Cơ sở địa lý tự lý tự nhiên- Tập III, Nxb Giáo dục, HàNội. 8. Phạm Thế Thôn, 2007, Địa lý sinh thái môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật,Hà Nội. 9. Nguyễn An Thịnh, 2010, Đề cương bài giảng Cơ sở sinh thái cảnh quan,Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia, Hà Nội 8. Nguyễn Văn Vinh và nnk, 1999, Phân vùng cảnh quan Việt Nam (Phần đấtliền và thềm lục địa), Phòng Sinh thái cảnh quan- Viện Địa lý- Trung tâm Khoa họcTự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội. 8. Cách tính điểm - Điểm giữa kỳ: 15%. - Điểm thảo luận, bài tập, chuyên cần: 15%: + Bài tập: 5%. + Chuyên cần (đi học đầy đủ, phát biểu xây dựng bài): 5%. + Điểm thảo luận: 5%. - Điểm thi kết thúc học phần: 70%. 2 CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KHOA HỌC CẢNH QUAN1.1. Đối tượng của cảnh quan học Cảnh quan học là một bộ môn khoa học phát triển nhanh chóng, hiện trởthành một ngành quan trọng nhất của địa lý hiện đại. Những kết quả nghiên cứucủa nó được ứng dụng để giải quyết hàng loạt các vấn đề cấp bách hiện nay,đặc biệt nhằm qui hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môitrường. Nó là khoa học nghiên cứu mối tác động tương hỗ giữa các các hợpphần cấu trúc, các quy luật phân hoá để ứng dụng trong quá trình phát triểnkinh tế và xã hội. Trong đó, cảnh quan là một quyển đặc thù của Trái Đất. Các hợp phần cấutrúc tham gia vào quá trình hình thành cảnh quan là địa hình, nham thạch, khí hậu,nước, đất và sinh vật. Trong đó, diễn ra quá trình trao đổi vật chất và năng lượngvới sự phân hoá phức tạp trong không gian và theo cả trục thời gian.1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên Địa lý tự nhiên là một trong hai nhánh quan trọng của khoa học địa lý.Đối tượng nghiên cứu là lớp vỏ địa lý Trái Đất, thành phần, cấu trúc, các quyluật phát triển và sự phân dị lãnh thổ. Lớp vỏ địa lý là một hệ thống vật chất toàn vẹn. Tính toàn vẹn của lớpvỏ địa lý được quyết định bởi sự trao đổi vật chất và năng lượng liên tục xảy ragiữa các bộ phận riêng biệt cấu tạo bởi các quyển. Chính mối quan hệ này làmcho lớp vỏ địa lý là một hệ thống. Hệ thống này bao gồm nhiều thành phần, haychính là do một số quyển của Trái Đất hợp lại, tức là gồm các lớp vỏ bộ phận.Trên cùng là khí quyển (lớp khí quyển sát mặt đất đến độ cao 6- 8 km của tầngđối lưu, nhiều nhất đến giới hạn tầng ôzon), thủy quyển (lớp nước trên bề mặtđến độ sâu tối đa khoảng 11km), sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch quyển(tầng đá trầm tích khoảng 4- 5 km và các thể xâm nhập macma). Như vậy, địa lý tự nhiên chỉ nghiên cứu phần bề mặt Trái Đất trongphạm vi từ tầng trên của thạch quyển đến phần dưới của khí quyển. Phạm vi đó 3được gọi là lớp vỏ địa lý- bộ phận phức tạp nhất của Trái Đất có sự tác độngcủa con người. Các quyển cấu tạo nên lớp vỏ địa lý là đối tượng nghiên cứu của cáckhoa học chuyên ngành của địa lý tự nhiên ví dụ như Địa mạo học, Khí hậuhọc, Thủy văn học, Thổ nhưỡng học, Sinh vật học.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên tổng hợp Các hợp phần của lớp vỏ địa lý hay các hợp phần của lớp vỏ cảnh quandưới góc độ của cảnh quan học thay đổi trong không gian từ nơi này đến nơikhác trong mối quan hệ phụ thuộc, tương tác lẫn nhau. Chính sự phụ thuộc vàtác động qua lại này đã tạo nên các tổng hợp thể vật chất phức tạp. Nghiên cứu tổng hợp các quyển đó trong mối quan hệ tác động qua lạivới nhau trong lớp vỏ địa lý trên những lãnh thổ khác nhau là nhiệm vụ của địalý tự nhiên tổng hợp. Nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp là nghiên cứu các thểtổng hợp lãnh thổ địa lý hay thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, hay tổng hợp thể tựnhiên khác nhau trên các phần lãnh thổ khác nhau (các địa tổng thể). Theo Ixatsenko, 1991: Tổng hợp thể tự nhiên không phải là một tập hợpđơn giản, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: