Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại: Phần 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 832.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 tài liệu trình bày chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như hoạt động của quốc tế I, II và phong trào công nhân thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cuộc cách mạng dân chủ tư sản Nga 1905 - 1907, chiến tranh thế giới thứ nhất và trình bày lịch sử cận đại phương Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại: Phần 2Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 26 CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ I, II VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI SAU CÔNG XÃ PARI1.1 SỰ TAN RÃ CỦA QUỐC TẾ I Sau khi Công xã Pari thất bại, Mác đã ra lời kêu gọi giai cấp công nhân thế giớitrong đó phân tích hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Công xã. Giai cấp tư sản các nướcthấy rõ sự nguy hiểm của Quốc tế I và những hoạt động của Mác nên đã tăng cườngkhủng bố các phân bộ của Quốc tế và đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân. Trước tình hình ấy, Quốc tế I đã tiến hành Hội nghị ở Luân Đôn (từ 17 đến 23-9-1871) thông qua nghị quyết quan trọng về việc thành lập những chính đảng độc lậpcủa giai cấp vô sản ở tất cả các nước. Đại hội La Hay (ngày 2-9-1872) đã thông quanghị quyết dời trụ sở Tổng hội sang Mỹ, khai trừ những kẻ phản bội ra khỏi Quốc tế vànhấn mạnh nhiệm vụ thành lập những chính đảng của giai cấp vô sản các nước. Hộinghị cuối cùng của Quốc tế họp tại Philadelphia (ngày 15-7-1786) chính thức tuyên bốgiải t1an Quốc tế I. Quốc tế I là một tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thế giới. Hoạtđộng của Quốc tế dưới sự lãnh đạo của Mác – Ăngghen đã đấu tranh không khoannhượng với các trào lưu tư tưởng phi Mác xít, chuẩn bị về lý luận cho việc tổ chức đấutranh của giai cấp công nhân thế giới.1.2. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC TẾ II Sau khi Quốc tế I giải tán, Mác và Ăngghen vẫn tiếp tục nỗ lực lãnh đạo phongtrào công nhân thế giới. Điểm nóng của phong trào công nhân thế giới chuyển về Đức. Giai cấp côngnhân Đức đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Xã hội Dân chủ Đức trở thành ngọn cờđầu trong phong trào công nhân quốc tế. Mác và Ăngghen đã có những đóng góp to lớntrong chỉ đạo cả về thực tiễn lẫn lý luận trong phong trào công nhân quốc tế. Dưới sựdẫn dắt của hai ông, Đảng Công nhân Pháp được thành lập (1879); các nhóm xã hội củacông nhân Anh, Mỹ, Nga... đã ra đời. Tác phẩm Tư bản tập I và nhiều tác phẩm, thư từ, bài báo của hai ông đã có tácdụng lớn lao trong việc đánh bại học thuyết tiểu tư sản của Proudhon, Latsan, Bacuninđể hướng cuộc đấu tranh của công nhân vì lợi ích giai cấp mình và lãnh đạo nhân dânđấu tranh. Điều đó đã dẫn tới kết quả là sự ra đời của các đảng công nhân các nước Âu,Mỹ chứng tỏ sự lớn mạnh của phong trào công nhân các nước. Thực tiễn đó đòi hỏi phảicó một tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo công nhân các nước đấu tranh. Sau khi Mác mất (14-3-1883), Ăngghen và những người cộng sản trong cácđảng công nhân các nước tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. Ngày 14-7-1889, hai đại hội quốc tế của giai cấp công nhân đồng thời diễn ra tại Pari. Quốc tế IIđược thành lập tại đại hội do Ăngghen và những người Mácxít triệu tập gồm 395 đạibiểu của công nhân hầu hết các nước Âu, Mỹ. Đại hội nêu lên 4 vấn đề cơ bản: 1. Vấnđề hoạt động hợp pháp của giai cấp công nhân; 2. Vấn đề thủ tiêu quân đội thường trực;3. lấy ngày 1-5 làm ngày kỷ niệm hàng năm quốc tế lao động; 4. Vấn đề đấu tranh kinhtế và chính trị của giai cấp công nhân. Ngay trong đại hội lần này, cuộc đấu tranh chốngphái vô chính phủ đã diễn ra gay gắt.Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch SửĐề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 272. HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ II Sự thành lập Quốc tế II có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với phong trào công nhânquốc tế. Giai cấp công nhân thế giới lại có một tổ chức lãnh đạo trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản. Dưới sự lãnh đạo của Ăngghen, Quốc tế II đã tiến hành 3 đại hội : lần 2 ởBrúcxen (Bỉ), lần 3 ở Xuyrích (Thuỵ sĩ). Nội dung của các cuộc họp này là chống lạiquan điểm của chủ nghĩa vô chính phủ và nêu lên sự cần thiết của việc thành lập chínhđảng của giai cấp công nhân. Trong đại hội lần 4 họp ở Luân Đôn (1896), những phần tử vô chính phủ bị đuổikhỏi Quốc tế II, đại hội đã nêu lên rõ mục tiêu đấu tranh chính trị là giành chính quyềnvề tay giai cấp công nhân. Từ đại hội lần thứ 5 trở đi, vai trò của V.I.Lênin ngày càng rõ rệt trong cuộc đấutranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại. V.I.Lênin đã phân tích cơ sở ra đời của chủ nghĩacơ hội, xét lại một cách khoa học. Người cho rằng khi chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản đã mua chuộc một bộ phận trong tầng lớpcông nhân lớp trên – đây chính là cơ sở xã hội của nó; tầng lớp tiểu tư sản, trí thức cóđịa vị lãnh đạo mang ảo tưởng cải tạo xã hội bằng con đường hoà bình; một số đảngcông nhân giành được thắng lợi trong các cuộc bầu cử vào nghị viện dẫn đến nhận thứcmơ hồ về nền tự do tư sản mà quên mất bản chất của đấu tranh giai cấp. Chủ nghĩa cơ hội, xét lại đứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại: Phần 2Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 26 CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ I, II VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI SAU CÔNG XÃ PARI1.1 SỰ TAN RÃ CỦA QUỐC TẾ I Sau khi Công xã Pari thất bại, Mác đã ra lời kêu gọi giai cấp công nhân thế giớitrong đó phân tích hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Công xã. Giai cấp tư sản các nướcthấy rõ sự nguy hiểm của Quốc tế I và những hoạt động của Mác nên đã tăng cườngkhủng bố các phân bộ của Quốc tế và đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân. Trước tình hình ấy, Quốc tế I đã tiến hành Hội nghị ở Luân Đôn (từ 17 đến 23-9-1871) thông qua nghị quyết quan trọng về việc thành lập những chính đảng độc lậpcủa giai cấp vô sản ở tất cả các nước. Đại hội La Hay (ngày 2-9-1872) đã thông quanghị quyết dời trụ sở Tổng hội sang Mỹ, khai trừ những kẻ phản bội ra khỏi Quốc tế vànhấn mạnh nhiệm vụ thành lập những chính đảng của giai cấp vô sản các nước. Hộinghị cuối cùng của Quốc tế họp tại Philadelphia (ngày 15-7-1786) chính thức tuyên bốgiải t1an Quốc tế I. Quốc tế I là một tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thế giới. Hoạtđộng của Quốc tế dưới sự lãnh đạo của Mác – Ăngghen đã đấu tranh không khoannhượng với các trào lưu tư tưởng phi Mác xít, chuẩn bị về lý luận cho việc tổ chức đấutranh của giai cấp công nhân thế giới.1.2. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC TẾ II Sau khi Quốc tế I giải tán, Mác và Ăngghen vẫn tiếp tục nỗ lực lãnh đạo phongtrào công nhân thế giới. Điểm nóng của phong trào công nhân thế giới chuyển về Đức. Giai cấp côngnhân Đức đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Xã hội Dân chủ Đức trở thành ngọn cờđầu trong phong trào công nhân quốc tế. Mác và Ăngghen đã có những đóng góp to lớntrong chỉ đạo cả về thực tiễn lẫn lý luận trong phong trào công nhân quốc tế. Dưới sựdẫn dắt của hai ông, Đảng Công nhân Pháp được thành lập (1879); các nhóm xã hội củacông nhân Anh, Mỹ, Nga... đã ra đời. Tác phẩm Tư bản tập I và nhiều tác phẩm, thư từ, bài báo của hai ông đã có tácdụng lớn lao trong việc đánh bại học thuyết tiểu tư sản của Proudhon, Latsan, Bacuninđể hướng cuộc đấu tranh của công nhân vì lợi ích giai cấp mình và lãnh đạo nhân dânđấu tranh. Điều đó đã dẫn tới kết quả là sự ra đời của các đảng công nhân các nước Âu,Mỹ chứng tỏ sự lớn mạnh của phong trào công nhân các nước. Thực tiễn đó đòi hỏi phảicó một tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo công nhân các nước đấu tranh. Sau khi Mác mất (14-3-1883), Ăngghen và những người cộng sản trong cácđảng công nhân các nước tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. Ngày 14-7-1889, hai đại hội quốc tế của giai cấp công nhân đồng thời diễn ra tại Pari. Quốc tế IIđược thành lập tại đại hội do Ăngghen và những người Mácxít triệu tập gồm 395 đạibiểu của công nhân hầu hết các nước Âu, Mỹ. Đại hội nêu lên 4 vấn đề cơ bản: 1. Vấnđề hoạt động hợp pháp của giai cấp công nhân; 2. Vấn đề thủ tiêu quân đội thường trực;3. lấy ngày 1-5 làm ngày kỷ niệm hàng năm quốc tế lao động; 4. Vấn đề đấu tranh kinhtế và chính trị của giai cấp công nhân. Ngay trong đại hội lần này, cuộc đấu tranh chốngphái vô chính phủ đã diễn ra gay gắt.Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch SửĐề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 272. HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ II Sự thành lập Quốc tế II có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với phong trào công nhânquốc tế. Giai cấp công nhân thế giới lại có một tổ chức lãnh đạo trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản. Dưới sự lãnh đạo của Ăngghen, Quốc tế II đã tiến hành 3 đại hội : lần 2 ởBrúcxen (Bỉ), lần 3 ở Xuyrích (Thuỵ sĩ). Nội dung của các cuộc họp này là chống lạiquan điểm của chủ nghĩa vô chính phủ và nêu lên sự cần thiết của việc thành lập chínhđảng của giai cấp công nhân. Trong đại hội lần 4 họp ở Luân Đôn (1896), những phần tử vô chính phủ bị đuổikhỏi Quốc tế II, đại hội đã nêu lên rõ mục tiêu đấu tranh chính trị là giành chính quyềnvề tay giai cấp công nhân. Từ đại hội lần thứ 5 trở đi, vai trò của V.I.Lênin ngày càng rõ rệt trong cuộc đấutranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại. V.I.Lênin đã phân tích cơ sở ra đời của chủ nghĩacơ hội, xét lại một cách khoa học. Người cho rằng khi chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản đã mua chuộc một bộ phận trong tầng lớpcông nhân lớp trên – đây chính là cơ sở xã hội của nó; tầng lớp tiểu tư sản, trí thức cóđịa vị lãnh đạo mang ảo tưởng cải tạo xã hội bằng con đường hoà bình; một số đảngcông nhân giành được thắng lợi trong các cuộc bầu cử vào nghị viện dẫn đến nhận thứcmơ hồ về nền tự do tư sản mà quên mất bản chất của đấu tranh giai cấp. Chủ nghĩa cơ hội, xét lại đứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử thế giới cận đại Lịch sử thế giới Chủ nghĩa tư bản Công xã Paris Quốc tế I Quốc tế IIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 356 9 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 2
341 trang 105 5 0 -
470 trang 95 0 0
-
14 trang 87 0 0
-
11 trang 80 0 0
-
103 trang 72 1 0
-
128 trang 62 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 3 - Pháp luật tư sản
11 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên
69 trang 48 1 0