Đề cương bài giảng Luật tố tụng dân sự
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 815.46 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Luật tố tụng dân sự trình bày kháo niệm chung về luật tố tụng dân sự, khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Luật tố tụng dân sự ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƢƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự ViệtNam (giảng) 1.1.1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợpcác quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trìnhgiải quyết vụ việc dân sự. 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh - Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là những quan hệ nảy sinh giữa các chủ thểtrong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Đó là các quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, đương sự, người đạidiện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và các chủ thể khácnhư người làm chứng, người giám định, người phiên dịch… nảy sinh trong quá trình giải quyếtvụ việc dân sự, cụ thể: + Quan hệ giữa giữa Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án với đương sự, người đạidiện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và các chủ thể khác cóliên quan; + Quan hệ giữa giữa Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan thi hành án với nhau; + Quan hệ giữa đương sự với các chủ thể khác có liên quan. Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự không có sự bình đẳng giữacác chủ thể, trong đó Tòa án, Cơ quan thi hành án là các chủ thể có vai trò quyết định đối với việcgiải quyết vụ việc dân sự. Vụ việc dân sự là vụ việc phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình,kinh doanh, thương mại và lao động do Tòa án giải quyết. Vụ việc dân sự chia làm hai loại: vụ ándân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là việc có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự mà họ thôngthể thương lượng được nên nhờ Tòa án giải quyết. Việc dân sự là loại vụ việc dân sự mà sự phát sinh, chấm dứt, thay đổi các quan hệ phápluật phải do Tòa án xem xét quyết định như: Tòa án xem xét yêu cầu tuyên bố một người là mất 1tích hoặc đã chết; bị hạn chế hay bị mất năng lực hành vi dân sự, hủy bỏ quyết định tuyên bố mộtngười là mất tích hay đã chết, yêu cầu hủy bỏ việc kết hôn trái pháp luật… - Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Luật tố tụng dân sự sử dụng ba phương pháp điều chỉnh: + Phương pháp quyền uy, thể hiện trong mối quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quanthi hành án với các chủ thể khác. Các chủ thể khác đều phải phục tùng các cơ quan này. + Phương pháp định đoạt, thể hiện ở chỗ các đương sự được tự quyết định việc bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án. Khi quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp, các đương sự có quyền quyết địnhcó khởi kiện, yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay không? Phạm vi khởikiện, yêu cầu như thế nào? Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, cácđương sự vẫn có thể thương lượng, thỏa thuận với nhau cách giải quyết vụ việc dân sự. + Phương pháp bình đẳng, thể hiện trong mối quan hệ giữa các đương sự, tại phiên tòa cácbên đương sự bình đẳng với nhau về việc đưa ra chứng cứ và yêu cầu. Trong đó phương pháp điều chỉnh chủ yếu nhất là phương pháp quyền uy. Các phương pháp điều chỉnh của các ngành luật tố tụng đều cơ bản giống nhau, dù nó là tốtụng hình sự, tố tụng hành chính hay tố tụng dân sự. Nếu có sự khác nhau về phương pháp điềuchỉnh của mỗi ngành luật tố tụng thì đó chỉ là sự khác nhau về mức độ “đậm nhạt” của từngphương pháp điều chỉnh trong các ngành luật đó. Ví dụ: Luật tố tụng hình sự sử dụng phương pháp quyền uy có tính chất tuyệt đối; Luật tố tụng dân sự sử dụng phương pháp quyền uy có tính chất tương đối. Phương pháp quyền uy trong dân sự mềm hơn phương pháp quyền uy trong tố tụng hình sựở chỗ Tòa án giải quyết vụ án dân sự ở góc độ nào, về vấn đề gì còn phụ thuộc ý muốn của ngườitham gia tố tụng (nguyên đơn)... 1.2. Vai trò và nguồn của Luật tố tụng dân sự 1.2.1. Vai trò của Luật tố tụng dân sự Bộ luật tố tụng dân sự góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hộichủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức;giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật (Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụcủa Bộ luật tố tụng dân sự). 1.2.2. Nguồn của Luật tố tụng dân sự 2 Trong tiếng Việt, “nguồn” được hiểu là nơi bắt đầu, nơi phát sinh ra hoặc nơi có thể cungcấp hay rút ra cái gì, điều gì [1]. Nguồn luật được hiểu là nơi rút ra các quy tắc xử sự của các chủ thể trong xã hội do Nhànước quy đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Luật tố tụng dân sự ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƢƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự ViệtNam (giảng) 1.1.1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợpcác quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trìnhgiải quyết vụ việc dân sự. 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh - Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là những quan hệ nảy sinh giữa các chủ thểtrong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Đó là các quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, đương sự, người đạidiện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và các chủ thể khácnhư người làm chứng, người giám định, người phiên dịch… nảy sinh trong quá trình giải quyếtvụ việc dân sự, cụ thể: + Quan hệ giữa giữa Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án với đương sự, người đạidiện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và các chủ thể khác cóliên quan; + Quan hệ giữa giữa Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan thi hành án với nhau; + Quan hệ giữa đương sự với các chủ thể khác có liên quan. Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự không có sự bình đẳng giữacác chủ thể, trong đó Tòa án, Cơ quan thi hành án là các chủ thể có vai trò quyết định đối với việcgiải quyết vụ việc dân sự. Vụ việc dân sự là vụ việc phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình,kinh doanh, thương mại và lao động do Tòa án giải quyết. Vụ việc dân sự chia làm hai loại: vụ ándân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là việc có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự mà họ thôngthể thương lượng được nên nhờ Tòa án giải quyết. Việc dân sự là loại vụ việc dân sự mà sự phát sinh, chấm dứt, thay đổi các quan hệ phápluật phải do Tòa án xem xét quyết định như: Tòa án xem xét yêu cầu tuyên bố một người là mất 1tích hoặc đã chết; bị hạn chế hay bị mất năng lực hành vi dân sự, hủy bỏ quyết định tuyên bố mộtngười là mất tích hay đã chết, yêu cầu hủy bỏ việc kết hôn trái pháp luật… - Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Luật tố tụng dân sự sử dụng ba phương pháp điều chỉnh: + Phương pháp quyền uy, thể hiện trong mối quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quanthi hành án với các chủ thể khác. Các chủ thể khác đều phải phục tùng các cơ quan này. + Phương pháp định đoạt, thể hiện ở chỗ các đương sự được tự quyết định việc bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án. Khi quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp, các đương sự có quyền quyết địnhcó khởi kiện, yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay không? Phạm vi khởikiện, yêu cầu như thế nào? Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, cácđương sự vẫn có thể thương lượng, thỏa thuận với nhau cách giải quyết vụ việc dân sự. + Phương pháp bình đẳng, thể hiện trong mối quan hệ giữa các đương sự, tại phiên tòa cácbên đương sự bình đẳng với nhau về việc đưa ra chứng cứ và yêu cầu. Trong đó phương pháp điều chỉnh chủ yếu nhất là phương pháp quyền uy. Các phương pháp điều chỉnh của các ngành luật tố tụng đều cơ bản giống nhau, dù nó là tốtụng hình sự, tố tụng hành chính hay tố tụng dân sự. Nếu có sự khác nhau về phương pháp điềuchỉnh của mỗi ngành luật tố tụng thì đó chỉ là sự khác nhau về mức độ “đậm nhạt” của từngphương pháp điều chỉnh trong các ngành luật đó. Ví dụ: Luật tố tụng hình sự sử dụng phương pháp quyền uy có tính chất tuyệt đối; Luật tố tụng dân sự sử dụng phương pháp quyền uy có tính chất tương đối. Phương pháp quyền uy trong dân sự mềm hơn phương pháp quyền uy trong tố tụng hình sựở chỗ Tòa án giải quyết vụ án dân sự ở góc độ nào, về vấn đề gì còn phụ thuộc ý muốn của ngườitham gia tố tụng (nguyên đơn)... 1.2. Vai trò và nguồn của Luật tố tụng dân sự 1.2.1. Vai trò của Luật tố tụng dân sự Bộ luật tố tụng dân sự góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hộichủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức;giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật (Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụcủa Bộ luật tố tụng dân sự). 1.2.2. Nguồn của Luật tố tụng dân sự 2 Trong tiếng Việt, “nguồn” được hiểu là nơi bắt đầu, nơi phát sinh ra hoặc nơi có thể cungcấp hay rút ra cái gì, điều gì [1]. Nguồn luật được hiểu là nơi rút ra các quy tắc xử sự của các chủ thể trong xã hội do Nhànước quy đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật Luật dân sự Luật tố tụng dân sự Bài giảng pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cương Đề cương luật tố tụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 263 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 255 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 222 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0