Danh mục

Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện tử (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp)

Số trang: 256      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.14 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (256 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng gồm có những nội dung chính sau: Linh kiện thụ động, mạch điện, cơ cấu đo, đo lường bằng máy hiện sóng, linh kiện bán dẫn, thực tập hàn, transistor BJT, mạch ổn áp, transistor UJT, linh kiện nhiều tiếp giáp, khuếch đại thuật toán, mạch dao động dùng IC, họ vi mạch ổn áp 3 chân, vẽ sơ đồ nguyên lý, thiết kế mạch in trên máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện tử (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp)BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN:KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp ) GVBS: NGUYỄN NGỌC LINH TPHCM, tháng 03 năm 2018 Bài 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG1. Điện trở 1.1. Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 1.1.1. Định nghĩa: Là linh kiện thụ động có khả năng cản trở dòng điện trong mạch điện tử. 1.1.2. Ký hiệu: R R1 1.1.3. Phân loại, cấu tạo : a. Điện trở than: * Cấu tạo điện trở than : là loại điện trở được sử dụng nhiều nhất trong các mạch điện. Điện trở than dùng bột than ép lại dạng thanh, được bao bọc bởi một lớp cách điện. * Ký hiệu– Hình dáng điện trở: R R1 * Phân loại điện trở +Phân loại dựa trên công suất, thì điện trở thường được chia làm 3 loại: - Điện trở công suất nhỏ - Điện trở công suất trung bình - Điện trở công suất lớn. Tuy nhiên, do ứng dụng thực tế và do cấu tạo riêng của các vật chất tạo nên điện trở nênthông thường, điện trở được chia thành 2 loại: - Điện trở: là các loại điện trở có công suất trung bình và nhỏ hay là các điện trở chỉ chophép các dòng điện nhỏ đi qua. - Điện trở công suất: là các điện trở dùng trong các mạch điện tử có dòng điện lớn đi quahay nói cách khác, các điện trở này khi mạch hoạt động sẽ tạo ra một lượng nhiệt năng khá lớn.Chính vì thế, chúng được cấu tạo nên từ các vật liệu chịu nhiệt. +Phân loại dựa trên cấu tạo như: điện trở than, điện trở màng kim loại, điện trở dâyquấn… +Phân loại dựa trên công dụng: biến trở, nhiệt trở, quang trở… b. Điện trở dây quấn: 2 Dây làm điện trở là một hợp kim được quấn trên một lõi cách điên, hai đầu có chân ra đểnối các mạch điện. c. Điện trở màng than: * Cấu tạo: Trên một lõi gốm người ta phủ một lớp than tinh thể, hai đầu nối ra hai chân bằng kimloại đưa ra ngoài. Người ta thay đổi trị số điện trở bằng cách: Thay đổi bề dày của lớp màng than; tạo nhữngrãnh xoắn trên bề dày lớp màng than. * Đặc điểm: -Độ ổn định cao -Công suất từ 0,5 đến vài W -Giá thành thấp. 1.2. Cách đọc, đo và cách mắc điện trở 1.2.1. Cách đọc - Đọc theo trị số trên thân điện trở. - Đọc theo mã màu. 1.2.1.1. Đọc theo trị số trên thân điện trở: - Ghi trị số trực tiếp : VD : 10R = 10  100 = 100  4R7 = 4,7  - Ghi 3 số : * Số thứ nhất : chỉ giá trị đầu. * Số thứ hai : chỉ giá trị thứ hai. * Số thứ ba : chỉ số số 0 đứng bên phải. Đơn vị là  . VD : 273 = 27000  = 27K  333 = 3300  = 33K  1.2.1.2. Đọc theo mã màu : Trị số của điện trở than được ghi bằng các vòng màu theo qui ước của Hoa Kỳ. Bảng qui ước về màu sắc điện trở :Màu Vòng số 1,2,3 Vòng số 4 Vòng số 5 Vòng số 6 (0C) (Nhân lũy thừa của (Sai số) (%) (khả năng chịu 10 ) nhiệt)Đen 0 x100Nâu 1 x101 1 100Đỏ 2 x10 2 2 50Cam 3 x10 3 3 15Vàng 4 x10 4 4 25(yellow)Lục 5 x105 0.5Lam 6 x106 0.25 10 3Tím 7 x107 0.1 5Xám 8 x108 0.05Trắng 9 x109 1Vàng kim x10-1 5(gold)Bạc x10-2 10 a. Loại 3 vòng màu : Vòng số 1 : số thứ nhất Vòng số 2 : số thứ hai Vòng số 3 : Nhân lũy thừa của 10 và luôn luôn có sai số là 20%. VD: Nâu đỏ nâu : 12 x101  =120  20%  Vàng tím đen : 47 x100  =47  20%. Vàng tím nâu : : 47 x101  =470  20%. b. Loại 4 vòng màu : dựa vào bảng màu để xác định giá tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: