Đề cương bài giảng Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự - ThS. Trần Minh Tiến
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự do ThS. Trần Minh Tiến thực hiện nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về ý nghĩa hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự; nội dung cần nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự. Đề cương bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự - ThS. Trần Minh Tiến HỌC VIỆN TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ (6 tiết) Ths. Trần Minh Tiến A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Bộ luật Tố tụng dân sự 2. Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất « Những quy định chung » của BLTTDS 3. Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai « Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án tại cấp sơ thẩm » của BLTTDS 4. Các văn bản pháp luật nội dung phù hợp với từng lĩnh vực B. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Học viện Tư pháp, năm 2006, 2. Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2005 3. Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số ..., năm 2005 4. Tạp chí Toà án nhân dân, số ... 5. Sổ tay Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao, 6. http ://www.sotaythamphan.gov.vn C. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG1. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ - Là công việc mà Thẩm phán phải thường xuyên tiến hành trong suốt tiến trình tố tụng - Giúp cho Thẩm phán xác định được đường lối xét xử2. CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 1 HỌC VIỆN TƯ PHÁP2.1. Các vấn đề về tố tụng2.1.1. Xác định tính hợp lệ của việc khởi kiện - Ý nghĩa của nghiên cứu lại tính hợp lệ của việc khởi kiện. - Xác định lại tính hợp lệ của việc khởi kiện, trong đó chú ý đến những điều kiện : - Nghiên cứu về thẩm quyền: + Giảng viên chỉ rõ cho học viên cách thức xác định, nhận biết thẩm quyền trong hồ sơ vụ án để làm rõ việc xác định thẩm quyền theo hồ sơ là đúng hay sai. Giải thích lý do tại sao phải nghiên cứu các bút lục đó. + Các nội dung cụ thể trong những bút lục đó cần chú ý nghiên cứu. - Nghiên cứu về thời hiệu khởi kiện: + Áp dụng thời hiệu khởi kiện theo pháp luật nội dung hay BLTTDS? Tại sao lại xác định như vậy? + Nội dung nào trong hồ sơ phản ánh điều này?1.2. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp - Ý nghĩa của việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trong nghiên cứu hồ sơ VADS, từ đó chỉ ra hậu quả pháp lý khi xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp. - Phương pháp xác định quan hệ tranh chấp. Giảng viên cũng cần lưu ý cho học viên những điểm mấu chốt khi gặp những trường hợp ráp gianh trong các vụ án dân sự theo nghĩa hẹp (tranh chấp quyền sử dụng đất, vụ án ly hôn), trong các vụ án kinh doanh - thương mại (Tranh chấp hợp đồng, tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ hay tranh chấp trong nội bộ công ty? Tại sao lại xác định như vậy? Nếu là tranh chấp hợp đồng thì hợp đồng giữa các bên là loại hợp đồng gì: Mua bán hàng hoá, đại lý, uỷ thác, xây dựng, vận chuyển, tín dụng hay liên kết kinh tế...? Hợp đồng có rơi vào các trường hợp vô hiệu hay không?) và trong các vụ án lao động (tranh chấp lao động hay tranh chấp dân sự, tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay tranh chấp sa thải...) 2 HỌC VIỆN TƯ PHÁP1.3. Xác định tư cách đương sự - Ý nghĩa của việc xác định tư cách đương sự và hậu quả pháp lý của việc xác định sai tư cách đương sự - Phương pháp xác định tư cách đương sự - Các trường hợp xác định sai tư cách đương sự, đặc biệt trong một số tranh chấp thường xuyên có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như các tranh chấp về quyền sử dụng đất2. Các vấn đề về nội dung2.1. Xác định luật áp dụng Trên cơ sở xác định được quan hệ tranh chấp, giảng viên cần nêu rõ cho học viên thấy được cách xác định được nguồn luật điều chỉnh (Luật nội dung mà Toà án áp dụng để giải quyết tranh chấp). - Cách thức lựa chọn luật, nguyên lý áp dụng luật - Nguyên tắc áp dụng phối hợp các văn bản pháp luật: Luật chung, Luật chuyên ngành đối với một số quan hệ đặc thù. - Áp dụng các văn bản có giá trị pháp lý khác nhau trong cùng nhóm luật chung hoặc cùng nhóm luật chuyên ngành; - Hiệu lực về thời gian và không gian của các văn bản pháp luật. - Những sai sót thường gặp trong thực tiễn xét xử khi xác định sai luật áp dụng trong các vụ án dân sự, vụ án kinh doanh - thương mại, vụ án lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự - ThS. Trần Minh Tiến HỌC VIỆN TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ (6 tiết) Ths. Trần Minh Tiến A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Bộ luật Tố tụng dân sự 2. Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất « Những quy định chung » của BLTTDS 3. Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai « Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án tại cấp sơ thẩm » của BLTTDS 4. Các văn bản pháp luật nội dung phù hợp với từng lĩnh vực B. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Học viện Tư pháp, năm 2006, 2. Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2005 3. Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số ..., năm 2005 4. Tạp chí Toà án nhân dân, số ... 5. Sổ tay Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao, 6. http ://www.sotaythamphan.gov.vn C. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG1. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ - Là công việc mà Thẩm phán phải thường xuyên tiến hành trong suốt tiến trình tố tụng - Giúp cho Thẩm phán xác định được đường lối xét xử2. CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 1 HỌC VIỆN TƯ PHÁP2.1. Các vấn đề về tố tụng2.1.1. Xác định tính hợp lệ của việc khởi kiện - Ý nghĩa của nghiên cứu lại tính hợp lệ của việc khởi kiện. - Xác định lại tính hợp lệ của việc khởi kiện, trong đó chú ý đến những điều kiện : - Nghiên cứu về thẩm quyền: + Giảng viên chỉ rõ cho học viên cách thức xác định, nhận biết thẩm quyền trong hồ sơ vụ án để làm rõ việc xác định thẩm quyền theo hồ sơ là đúng hay sai. Giải thích lý do tại sao phải nghiên cứu các bút lục đó. + Các nội dung cụ thể trong những bút lục đó cần chú ý nghiên cứu. - Nghiên cứu về thời hiệu khởi kiện: + Áp dụng thời hiệu khởi kiện theo pháp luật nội dung hay BLTTDS? Tại sao lại xác định như vậy? + Nội dung nào trong hồ sơ phản ánh điều này?1.2. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp - Ý nghĩa của việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trong nghiên cứu hồ sơ VADS, từ đó chỉ ra hậu quả pháp lý khi xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp. - Phương pháp xác định quan hệ tranh chấp. Giảng viên cũng cần lưu ý cho học viên những điểm mấu chốt khi gặp những trường hợp ráp gianh trong các vụ án dân sự theo nghĩa hẹp (tranh chấp quyền sử dụng đất, vụ án ly hôn), trong các vụ án kinh doanh - thương mại (Tranh chấp hợp đồng, tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ hay tranh chấp trong nội bộ công ty? Tại sao lại xác định như vậy? Nếu là tranh chấp hợp đồng thì hợp đồng giữa các bên là loại hợp đồng gì: Mua bán hàng hoá, đại lý, uỷ thác, xây dựng, vận chuyển, tín dụng hay liên kết kinh tế...? Hợp đồng có rơi vào các trường hợp vô hiệu hay không?) và trong các vụ án lao động (tranh chấp lao động hay tranh chấp dân sự, tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay tranh chấp sa thải...) 2 HỌC VIỆN TƯ PHÁP1.3. Xác định tư cách đương sự - Ý nghĩa của việc xác định tư cách đương sự và hậu quả pháp lý của việc xác định sai tư cách đương sự - Phương pháp xác định tư cách đương sự - Các trường hợp xác định sai tư cách đương sự, đặc biệt trong một số tranh chấp thường xuyên có người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như các tranh chấp về quyền sử dụng đất2. Các vấn đề về nội dung2.1. Xác định luật áp dụng Trên cơ sở xác định được quan hệ tranh chấp, giảng viên cần nêu rõ cho học viên thấy được cách xác định được nguồn luật điều chỉnh (Luật nội dung mà Toà án áp dụng để giải quyết tranh chấp). - Cách thức lựa chọn luật, nguyên lý áp dụng luật - Nguyên tắc áp dụng phối hợp các văn bản pháp luật: Luật chung, Luật chuyên ngành đối với một số quan hệ đặc thù. - Áp dụng các văn bản có giá trị pháp lý khác nhau trong cùng nhóm luật chung hoặc cùng nhóm luật chuyên ngành; - Hiệu lực về thời gian và không gian của các văn bản pháp luật. - Những sai sót thường gặp trong thực tiễn xét xử khi xác định sai luật áp dụng trong các vụ án dân sự, vụ án kinh doanh - thương mại, vụ án lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự Hồ sơ vụ án dân sự Quan hệ pháp luật tranh chấp Tư cách đương sự Xác định yêu cầu của đương sự Cách làm trích yếu hồ sơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự
23 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố
28 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự, thương mại
19 trang 17 0 0 -
Mẫu Thông báo về việc thu thập được tài liệu, chứng cứ (Mẫu số: 14-DS)
2 trang 16 0 0 -
Mẫu Quyết định trưng cầu giám định (Mẫu số: 06-DS)
2 trang 15 0 0 -
Mẫu Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự (Mẫu số: 40-DS)
3 trang 13 0 0 -
Mẫu Quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ (Mẫu số: 05-DS)
2 trang 11 0 0 -
Mẫu Biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ (Mẫu số: 01-DS)
2 trang 10 0 0 -
Bài thu hoạch diễn án Dân sự: Tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản
14 trang 9 0 0 -
Mẫu Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự (dành cho Hội đồng xét xử)
2 trang 9 0 0