Đề cương bài giảng Thụ lý vụ án dấn sự - ThS. Trần Minh Tiến
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Thụ lý vụ án dấn sự của ThS. Trần Minh Tiến cung cấp cho các bạn những kiến thức về khởi kiện vụ án dân sự; thụ lý vụ án dân sự; kỹ năng soạn thảo văn bản tố tụng. Mời các bạn tham khảo đề cương bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Thụ lý vụ án dấn sự - ThS. Trần Minh TiếnHỌC VIỆN TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ (6 tiết) Ths. Trần Minh Tiến A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Bộ luật Tố tụng dân sự Chương XII 2. Nghị quyết 742/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24 tháng 12 năm 2004 3. Nghị quyết 1036/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27 tháng 7 năm 2006 4. Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng 3 năm 2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất « Những quy định chung » của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 5. Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC - TANDTC ngày 01 tháng 9 năm 2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và sự tham gia giải quyết của Viện Kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết vụ việc dân sự 6. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Hàng hải, Luật Thương mại 2005, Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Luật hàng không dân dụng, Luật giao thông đường thuỷ nội địa.... 7. Nghị định của Chính phủ số 70/CP ngày 12 tháng 6 năm 1997 về án phí, lệ phí của Toà án B.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Học viện Tư pháp, năm 2006, 2. Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2005f 3. Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số ..., năm 2005 4. Sổ tay Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao, 5. http ://www.sotaythamphan.gov.vn C. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG 1 HỌC VIỆN TƯ PHÁP1.KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ1.1. Đơn kiện Chỉ ra mục đích, ý nghĩa của việc xem xét khởi kiện Yêu cầu đơn kiện (Điều 164 BLTTDS) Phân tích nội dung đơn kiện trong một số loại án cụ thể Chỉ ra các sai sót thường gặp trong đơn kiện đối với các loại án (về hình thức, nội dung, người ký đơn kiện) Xây dựng cách thức yêu cầu người nộp đơn sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiện.1.2. Hồ sơ khởi kiện Xác định những yếu tố cấu thành hồ sơ khởi kiện Giới thiệu chi tiết các giấy tờ cần có trong hồ sơ giải quyết một số loại án thường gặp như (ly hôn, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở, tranh chấp kinh doanh - thương mại, tranh chấp lao động) và ý nghĩa của từng loại giấy tờ. Đánh giá tính đầy đủ và tính hợp pháp của các giấy tờ kèm đơn khởi kiện. Vấn đề bổ sung các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ khởi kiện.1.3. Thủ tục khởi kiện Xác định thủ tục khởi kiện Xử lý những tình huống nảy sinh trong thủ tục khởi kiện (đương sự ở nước ngoài, luật sư khởi kiện, khởi kiện bằng văn bản hoặc bằng miệng)2. THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ2.1. Quy trình thụ lý vụ án dân sự 2 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Xác định quy trình thụ lý vụ án dân sự (các bước cần tiến hành để thụ lý vụ án) Phương pháp tính tạm ứng án phí. Cách thông báo việc nộp tạm ứng án phí cho người nộp đơn. Kỹ năng vào sổ thụ lý vụ án.2.2. Điều kiện thụ lý vụ án dân sự Giới thiệu khái quát các điều kiện thụ lý vụ án dân sự (bình luận về các điều kiện thụ lý được xác định trong Sổ tay Thẩm phán2.2.1. Kiểm tra quyền khởi kiện của người khởi kiện Kiểm tra năng lực tố tụng dân sự của người khởi kiện: Lưu ý các trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên; là các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước (theo Điều 162 BLTTDS); tư cách người khởi kiện trong các tranh chấp phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh là các đối tượng không phải là pháp nhân và cũng không phải là cá nhân. Kiểm tra việc vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện. Kiểm tra người khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện hay không. Lưu ý thủ tục hoà giải đối với một số tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình; thủ tục khiếu nại đối với các tranh chấp thương mại; thủ tục hoà giải cơ sở đối với một số tranh chấp lao động và một số trường hợp người khởi kiện chưa đủ điều kiện khởi kiện khác.2.2.2. Kiểm tra điều kiện về thẩm quyền Xác định vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của hệ thống Toà án nói chung hay của cơ quan khác (ví dụ: Uỷ ban nhân dân, Trọng tài thương mại). Nêu và phân tích một số vụ việc không thuộc thẩm quyền giải qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Thụ lý vụ án dấn sự - ThS. Trần Minh TiếnHỌC VIỆN TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ (6 tiết) Ths. Trần Minh Tiến A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Bộ luật Tố tụng dân sự Chương XII 2. Nghị quyết 742/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24 tháng 12 năm 2004 3. Nghị quyết 1036/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27 tháng 7 năm 2006 4. Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng 3 năm 2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất « Những quy định chung » của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 5. Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC - TANDTC ngày 01 tháng 9 năm 2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và sự tham gia giải quyết của Viện Kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết vụ việc dân sự 6. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Hàng hải, Luật Thương mại 2005, Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Luật hàng không dân dụng, Luật giao thông đường thuỷ nội địa.... 7. Nghị định của Chính phủ số 70/CP ngày 12 tháng 6 năm 1997 về án phí, lệ phí của Toà án B.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Học viện Tư pháp, năm 2006, 2. Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2005f 3. Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số ..., năm 2005 4. Sổ tay Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao, 5. http ://www.sotaythamphan.gov.vn C. NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG 1 HỌC VIỆN TƯ PHÁP1.KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ1.1. Đơn kiện Chỉ ra mục đích, ý nghĩa của việc xem xét khởi kiện Yêu cầu đơn kiện (Điều 164 BLTTDS) Phân tích nội dung đơn kiện trong một số loại án cụ thể Chỉ ra các sai sót thường gặp trong đơn kiện đối với các loại án (về hình thức, nội dung, người ký đơn kiện) Xây dựng cách thức yêu cầu người nộp đơn sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiện.1.2. Hồ sơ khởi kiện Xác định những yếu tố cấu thành hồ sơ khởi kiện Giới thiệu chi tiết các giấy tờ cần có trong hồ sơ giải quyết một số loại án thường gặp như (ly hôn, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở, tranh chấp kinh doanh - thương mại, tranh chấp lao động) và ý nghĩa của từng loại giấy tờ. Đánh giá tính đầy đủ và tính hợp pháp của các giấy tờ kèm đơn khởi kiện. Vấn đề bổ sung các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ khởi kiện.1.3. Thủ tục khởi kiện Xác định thủ tục khởi kiện Xử lý những tình huống nảy sinh trong thủ tục khởi kiện (đương sự ở nước ngoài, luật sư khởi kiện, khởi kiện bằng văn bản hoặc bằng miệng)2. THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ2.1. Quy trình thụ lý vụ án dân sự 2 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Xác định quy trình thụ lý vụ án dân sự (các bước cần tiến hành để thụ lý vụ án) Phương pháp tính tạm ứng án phí. Cách thông báo việc nộp tạm ứng án phí cho người nộp đơn. Kỹ năng vào sổ thụ lý vụ án.2.2. Điều kiện thụ lý vụ án dân sự Giới thiệu khái quát các điều kiện thụ lý vụ án dân sự (bình luận về các điều kiện thụ lý được xác định trong Sổ tay Thẩm phán2.2.1. Kiểm tra quyền khởi kiện của người khởi kiện Kiểm tra năng lực tố tụng dân sự của người khởi kiện: Lưu ý các trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên; là các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước (theo Điều 162 BLTTDS); tư cách người khởi kiện trong các tranh chấp phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh là các đối tượng không phải là pháp nhân và cũng không phải là cá nhân. Kiểm tra việc vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện. Kiểm tra người khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện hay không. Lưu ý thủ tục hoà giải đối với một số tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình; thủ tục khiếu nại đối với các tranh chấp thương mại; thủ tục hoà giải cơ sở đối với một số tranh chấp lao động và một số trường hợp người khởi kiện chưa đủ điều kiện khởi kiện khác.2.2.2. Kiểm tra điều kiện về thẩm quyền Xác định vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của hệ thống Toà án nói chung hay của cơ quan khác (ví dụ: Uỷ ban nhân dân, Trọng tài thương mại). Nêu và phân tích một số vụ việc không thuộc thẩm quyền giải qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thụ lý vụ án dấn sự Bài giảng Thụ lý vụ án dấn sự Khởi kiện vụ án dân sự Thụ lý vụ án dân sự Văn bản tố tụng Kỹ năng soạn thảo văn bản tố tụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản lấy lời khai của người làm chứng (Mẫu số: 03-DS)
3 trang 92 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
210 trang 49 0 0 -
Thông tư liên tịch 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC
12 trang 39 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Mẫu đơn khởi kiện vụ án dân sự
3 trang 30 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Thông tư liên tịch 04/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC
7 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự: Bài 1 - ThS. Phạm Ngọc Kim Long
61 trang 27 0 0 -
Mẫu Biên bản hòa giải (Mẫu số: 34-DS)
2 trang 26 0 0 -
Quyết định 14/2013/QĐ-UBND Quy định thi hành các Quyết định giải quyết khiếu nại
9 trang 21 0 0