Để kéo dài tuổi thọ của động cơ, các chi tiết chuyển động phải được bôitrơn đúng mức, đa số chúng được làm trơn theo nguyên lý bôi trơn thủy động (masát giữa 2 chi tiết thông qua một lớp đầu mỏng). Hệ thống làm trơn có nhiệm vụlàm giảm ma sát giữa các cặp lắp ghép, giúp cho động cơ chyển động êm dịu, bảovệ và làm sạch bề mặt của các chi tiết, có chức năng quan trọng là ma sát....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng thực hành môn học Động cơ xăngĐề cương bài giảng thực hành môn học Động cơxăngBÀI 1- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM TRƠN Để kéo dài tuổi thọ của động cơ, các chi tiết chuyển động phải được bôitrơn đúng mức, đa số chúng được làm trơn theo nguyên lý bôi trơn thủy động (masát giữa 2 chi tiết thông qua một lớp đầu mỏng). Hệ thống làm trơn có nhiệm vụlàm giảm ma sát giữa các cặp lắp ghép, giúp cho động cơ chyển động êm dịu, bảovệ và làm sạch bề mặt của các chi tiết, có chức năng quan trọng là ma sát. Hình 15-1 Ngoài ra chất lượng làm trơn còn phụ thuộc và độ nhớt khi sử dụng. Trạngthái nhiệt của động cơ nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng rất lớn đến chất lượnglàm trơn. Ở nước ta, do nhiệt độ của môi trường cao, nên nhớt thường được sử dụngcho động cơ là SAE 30. Nếu độ nhớt quá lớn (đặc), thì trong quá trình làm việc,công dụng để dẫn động bơm nhớt tiêu hao nhiều, sự di chuyển của nhớt qua cáclọc và đường ống khó khăn, nên lưu lượng cung cấp đến các cặp ma sát khôngđúng, làm cho nhiệt độ của các cặp lắp ghép lớn, tuổi thọ động cơ sẽ bị rút ngắn.Nếu độ nhớt quá bé, dưới tác dụng của nhiệt độ các chi tiết,, làm cho nhớt bị loãng(mất độ nhờn), nên điều kiện làm trơn không đảm bảo, động cơ chóng bị hỏng.Giảng viên: Đinh Anh Tuấn Trang:1Đề cương bài giảng thực hành môn học Động cơxăngI- CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG BÔI TRƠN1. Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn- Chất lượng dầu bôi trơn phụ thuộc Thời gian làm việc của động cơ. Dầu bôi trơn dùng có đúng loại không. Khả năng lọc sạch của lọc. Tốc độ hao mòn các bề mặt ma sát. Chất lượng nhiên liệu (hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu).-Lý do dầu giảm chất lượng Do lượng tạp chất cơ học trong dầu (mạt kim loại) Do sản phẩm cháy sinh ra bịngưng tụ (bồ hóng).2- Cách kiểm tra chất lượng dầu Dùng các thiết bị phân tích dầu để phân tích các tính chất của dầu có còn đảmbảo hay không. o Phương pháp quan sát: hâm nóng dầu đến nhiệt độ 60 C, để tấm giấy lọc lênnắp máy còn nóng. Nhỏ bốn giọt dầu lên bốn tấm giấy lọc, để 10 phút đo các trị sốD, d1, d2. Lấy giá trị trung bình. D là đường kính ngoài lớn nhất của vết, d1 đường kínhtrong của vết, d2 đường kính của hạt. Xem hình 9.6. K = D/d1 đặc trưng cho sự có mặt của chất phụ gia. KĐề cương bài giảng thực hành môn học Động cơxăngÁp suất này thường được theo dõi trên đồng hồ báo áp suất dầu lắp trước đường dầuchính. Cũng có thể một số động cơ lắp đèn báo nguy khi áp suất dầu bôi trơn giảm đènsẽ sáng.-Áp suất dầu giảm do: Áp kế chỉ sai. Dầu bị rò rỉ qua đệm. Nhiệt độ động cơ quá cao. Dầu trong cacte thiếu. Độ nhớt dầu không đúng hoặc đã bị giảm. Khe hở ổ trục quá lớn. Bơm dầu không đảm bảo lưu lượng. Lưới lọc bị tắc, ống hút, ống đẩy bị tắc.Bơm bị mòn quá. Van an toàn không kín, lò xo van yếu, chỉnh sai. Bầu lọc dầu hỏng. Van an toàn không kín, lò xo yếu. Đường dầu bị tắc, lọc bị tắc. Đối với lọc ly tâm khe hở trục, bạc quá lớn. Các mối ghép không kín. Khi áp suất dầu giảm từ từ thường do hao mòn, hay lọc bị tắc. Khi áp suất giảmđột ngột thường do có sự cố trên trục, bạc. Hoặc sau khi sửa chữa điều chỉnh lò xo vanan toàn sai, khe hở bạc cạo quá lớn, đệm lắp ghép bị hở không kín. Khi áp suất giảmkhông cho phép điều chỉnh van an toàn vì không giải quyết tận gốc nguyên nhân.-Áp suất tăng Do đường dầu bị tắc, hoặc do lâu ngày sử dụng dầu đóng cặn trên thành đườngdầu chính.II-TÌM MẠCH ĐẦU LÀM TRƠN : Sau một khoảng thời gian sử dụng các lỗ dẫn dầu bị thu hẹp và có thể tắtnghẽn. Do đó trong kiểm tra sửa chữa phải nhận biết rõ mạch dầu làm trơn củađộng cơ cụ thể, để đảm bảo sự làm việc tin cậy của hệ thống. (Sơ đồ hệ thống làm trơn của động cơ Toyota) Sau khi nhận định kỹ mạch đầu làm trơn, chúng ta dùng gasoil và chổi cướcthông mạch các lỗ dầu, sau đó dùng gió nén thổi khô.Giảng viên: Đinh Anh Tuấn Trang:3Đề cương bài giảng thực hành môn học Động cơxăngIII-KIỂM TRA BƠM NHỚT : Bơm nhớt dùng để cung cấp một lưu lượng nhớt cần thiết cho động cơ, hiệnnay được sử dụng là bơm bánh răng ăn khớp ngoài và ăn khớp trong. Áp suất cungcấp của bơm do nhà chế tạo quy định, nó vào khoảng từ 2-6 kg/m2. 1-Tháo rã bơm nhớt : a-Tháo rã bơm ra từng chi tiết, chú ý làm dấu bể mặt của bánh răng bị độngđể khi ráp khỏi lẫn lộn. b-Dùng Gasoil rửa sạch và dùng gió nén thổi khô. c-Quan sát tình trạng của bơm, để tìm biện pháp sửa chữa. 2-Phương pháp kiểm tra :Giảng viên: Đinh Anh Tuấn ...