ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC 2013
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề cương bài tập luyện thi đại học môn sinh học 2013, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC 2013 ĐỀ CƢƠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌCI. DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ.1. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gena. Đối với mỗi mạch của gen :- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau NA1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 2A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2b. Đối với cả 2 mạch :- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2Chú ý :khi tính tỉ lệ % % A1 % A2 %T 1 %T 2%A = % T = = ….. 2 2 %G1 %G2 % X 1 % X 2%G = % X = =……. 2 2c. Tổng số nu của ADN (N)Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung(NTBS) A= T, G=X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là :N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) NDo đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 2d. Tính số chu kì xoắn ( C )Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : NN = C . 20 => C = 20e. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvcf. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) : NL= . 3,4A0 2Đơn vị thường dùng :1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )1 micrômet = 103 nanômet ( nm)1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A02. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – Pa. Số liên kết Hiđrô ( H )H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3Xb. Số liên kết hoá trị ( HT ) N Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : -1 2Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 liên kết N Nhoá trị … nu nối nhau bằng -1 2 2 -1- NSố liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( -1) 2 NDo số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( -1) 2Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phầncủa H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : NHTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1) 23. Cơ chế nhân đôi của AND.Tính nuclêôtit môi trường cung cấpQua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A ADN nối vớiTTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằngsố nu mà loại nó bổ sungAtd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADNNtd = NQua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )+ Tính số ADN con- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN conVậy : Tổng số ADN con = 2x- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con màmỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạchcấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào . Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2+ Tính số nu tự do cần dùng :- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng trong cácADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x Số nu ban đầu của ADN mẹ :NVì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : N td = N .2x – N = N( 2X -1)- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: A td = T td = A( 2X -1) G td = X = G( 2X -1) td+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới : N td hoàn toàn mới = N( 2X - 2) A td hoàn toàn mới = T td = A( 2X -2) G td hoàn toàn mới = X td = G( 2X 2)4.Tính số nuclêôtit của ARN:- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS .Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN N rN = rA + rU + rG + rX = 2 -2-- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằngnhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN .Vì vậy số nuclêôtit mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ % : % rA % rU % A = %T = 2 % rG % rX %G = % X = 25. Tính khối lượng ARN (MARN) Một nuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC 2013 ĐỀ CƢƠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌCI. DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ.1. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gena. Đối với mỗi mạch của gen :- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau NA1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 2A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2b. Đối với cả 2 mạch :- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2Chú ý :khi tính tỉ lệ % % A1 % A2 %T 1 %T 2%A = % T = = ….. 2 2 %G1 %G2 % X 1 % X 2%G = % X = =……. 2 2c. Tổng số nu của ADN (N)Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung(NTBS) A= T, G=X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là :N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) NDo đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 2d. Tính số chu kì xoắn ( C )Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : NN = C . 20 => C = 20e. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvcf. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) : NL= . 3,4A0 2Đơn vị thường dùng :1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )1 micrômet = 103 nanômet ( nm)1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A02. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – Pa. Số liên kết Hiđrô ( H )H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3Xb. Số liên kết hoá trị ( HT ) N Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : -1 2Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 liên kết N Nhoá trị … nu nối nhau bằng -1 2 2 -1- NSố liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( -1) 2 NDo số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( -1) 2Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phầncủa H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : NHTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1) 23. Cơ chế nhân đôi của AND.Tính nuclêôtit môi trường cung cấpQua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A ADN nối vớiTTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằngsố nu mà loại nó bổ sungAtd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADNNtd = NQua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )+ Tính số ADN con- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN conVậy : Tổng số ADN con = 2x- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con màmỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạchcấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào . Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2+ Tính số nu tự do cần dùng :- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng trong cácADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x Số nu ban đầu của ADN mẹ :NVì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : N td = N .2x – N = N( 2X -1)- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: A td = T td = A( 2X -1) G td = X = G( 2X -1) td+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới : N td hoàn toàn mới = N( 2X - 2) A td hoàn toàn mới = T td = A( 2X -2) G td hoàn toàn mới = X td = G( 2X 2)4.Tính số nuclêôtit của ARN:- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS .Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN N rN = rA + rU + rG + rX = 2 -2-- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằngnhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN .Vì vậy số nuclêôtit mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ % : % rA % rU % A = %T = 2 % rG % rX %G = % X = 25. Tính khối lượng ARN (MARN) Một nuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học phương pháp học sinh bí quyết học môn sinh học phương pháp học sinh học luyện thi sinh học ôn thi đại học môn sinh học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 156 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 84 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 33 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0