Đề cương chi tiết bài giảng - Học phần: Địa chất công trình - Viện Kỹ thuật công trình đặc biệt
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,023.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương chi tiết bài giảng - Học phần: Địa chất công trình sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức quan trọng của môn học như các nội dung chủ yếu được giảng dạy trong môn học, thời gian giảng dạy,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết bài giảng - Học phần: Địa chất công trình - Viện Kỹ thuật công trình đặc biệtBỘ MÔN DUYỆT Thay mặt nhóm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNGChủ nhiệm Bộ môn môn học (Dùng cho 3 tiết giảng) Học phần: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Nhóm môn học: ĐỊA KỸ THUẬT Bộ môn: Cơ sở Kỹ thuật CT Viện: Kỹ thuật CTĐB Lê Anh Tuấn Thái Doãn Hoa Thông tin về nhóm môn học TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác 1 Nguyễn Tương Lai GVC TS BM Cơ sở KTCT 2 Trần Thế Kỳ GCV ThS BM Cơ sở KTCT 3 Thái Doãn Hoa GVC TS BM Cơ sở KTCT 4 Nguyễn Quý Đạt GV ThS BM Cơ sở KTCT 5 Nguyễn Huy Hiệp TrG TS BM Cơ sở KTCT 6 Mai Đăng Nhân TrG KS BM Cơ sở KTCT 7 Cao Văn Hòa TrG KS BM Cơ sở KTCT Thời gian, địa điểm làm việc: Hàng ngày tại phòng S1-1407 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở KTCT, Viện Kỹ thuật Công trình Đặc biệt. Điện thoại, email: 069.515.405, k4_ktcsct@mta.edu.vn *** Bài giảng1: Giới thiệu môn học. Cấu tạo vỏ quả đất. Khái niệm về khoáng vật Chương 1 Mục 1.1 + 1.2 Tiết thứ: 1 - 2 Tuần thứ: 1 - Mục đích, yêu cầu: + Nắm sơ lược về học phần, các yêu cầu của giáo viên + Giới thiệu môn học. + Yêu cầu hiểu được mục đích, nội dung nghiên cứu của môn học. Hiểu về cấu tạo vỏ quả đất và đặc điểm của nó. Giới thiệu chung về khoáng vật. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 2t; Tự học, tự nghiên cứu: 2t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: *Giới thiệu môn học Đối tượng, mục đích nghiên cứu. + Khái niệm về địa chất công trình (ĐCCT): Theo V.D. Lomtade:“ĐCCT như khoa học về điều kiện địa chất của việc xây dựng công trình, sửdụng hợp lý môi trường địa chất và bảo vệ nó gắn liền với sự phát triển của cácquá trình và hiện tượng địa chất”. Nói một cách khác, đây là một môn khoa họcnghiên cứu và sử dụng các tri thức về địa chất vào việc xây dựng các công trình. + Đối tượng nghiên cứu: Môi trường địa chất (lớp đất đá phần trên,luôn biến đổi, phát sinh các hiện tượng địa chất). + Mục đích: Đánh giá khả năng xây dựng của khu vực theo quanđiểm ĐCCT và sử dụng hợp lý các điều kiện địa chất tự nhiên vào xây dựngnhằm bảo vệ công trình ổn định, bảo vệ lãnh thổ. Nội dung và các phương pháp nghiên cứu. + Điều kiện ĐCCT: (1) - Yếu tố địa hình, địa mạo (2) - Yếu tố địa tầng và tính chất cơ lý của các loại đất đá (3) - Yếu tố cấu trúc địa chất (4) - Địa chất thuỷ văn (5) - Yếu tố về các quá trình và hiện tượng địa chất động lực công trình (6) - Yếu tố về vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên + Các phương pháp khảo sát: - Phương pháp quan sát miêu tả: đây là phương pháp khảo sát địachất công trình tổng hợp nhất. Người ta có thể tiến hành đo vẽ bản đồ bằng đi bộ, ôtô, hay máy bay sẽ giúp ta nghiên cứu tổng quan tình hình địa chất một vùng rộnglớn. Hiện nay, nhiều nước đã sử dụng vệ tinh nhân tạo trong khảo sát địa chất vàđịa chất công trình; - Phương pháp khoan, đào thăm dò; - Phương pháp thăm dò địa vật lý; - Phương pháp thí nghiệm địa chất công trình và địa chất thuỷ văn; - Công tác chỉnh lý tài liệu và nội dung báo cáo kết quả khảo sát. + Các phương pháp nghiên cứu ĐCCT: Phương pháp địa chất, phươngpháp tương tự, mô hình, phương pháp toán học. - Lịch sử phát triển và các môn học có liên quan: Đọc giáo trình. *Chương 1. Nhưng khái niệm cơ bản về khoáng vật và đất đá. 1.1. Vỏ quả đất và các hiện tượng địa chất diễn ra trong nó. - Vỏ quả đất: Cấu tạo, thành phần vật chất. +Vỏ lục địa + Vỏ đại dương - Các hiện tượng địa chất diễn ra trong vỏ quả đất. + Vận động tạo lục địa. + Vận động tạo núi. 1.2. Khái niệm chung về khoáng vật Khoáng vật. - Định nghĩa: Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất hoá học màchúng là sản phẩm của các quá trình hoá lý và các hoạt động địa chất xảy ratrong vỏ Trái đất và trên mặt đất; có thành phần hoá học, cấu trúc mạng tinhthể và tính chất hoá lý đặc trưng. - Ý nghĩa nghiên cứu: nghiên cứu thành phần khoáng vật của đá sẽ giúpcho việc tìm hiểu nguồn gốc, điều kiện hình thành đá, đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết bài giảng - Học phần: Địa chất công trình - Viện Kỹ thuật công trình đặc biệtBỘ MÔN DUYỆT Thay mặt nhóm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNGChủ nhiệm Bộ môn môn học (Dùng cho 3 tiết giảng) Học phần: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Nhóm môn học: ĐỊA KỸ THUẬT Bộ môn: Cơ sở Kỹ thuật CT Viện: Kỹ thuật CTĐB Lê Anh Tuấn Thái Doãn Hoa Thông tin về nhóm môn học TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác 1 Nguyễn Tương Lai GVC TS BM Cơ sở KTCT 2 Trần Thế Kỳ GCV ThS BM Cơ sở KTCT 3 Thái Doãn Hoa GVC TS BM Cơ sở KTCT 4 Nguyễn Quý Đạt GV ThS BM Cơ sở KTCT 5 Nguyễn Huy Hiệp TrG TS BM Cơ sở KTCT 6 Mai Đăng Nhân TrG KS BM Cơ sở KTCT 7 Cao Văn Hòa TrG KS BM Cơ sở KTCT Thời gian, địa điểm làm việc: Hàng ngày tại phòng S1-1407 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở KTCT, Viện Kỹ thuật Công trình Đặc biệt. Điện thoại, email: 069.515.405, k4_ktcsct@mta.edu.vn *** Bài giảng1: Giới thiệu môn học. Cấu tạo vỏ quả đất. Khái niệm về khoáng vật Chương 1 Mục 1.1 + 1.2 Tiết thứ: 1 - 2 Tuần thứ: 1 - Mục đích, yêu cầu: + Nắm sơ lược về học phần, các yêu cầu của giáo viên + Giới thiệu môn học. + Yêu cầu hiểu được mục đích, nội dung nghiên cứu của môn học. Hiểu về cấu tạo vỏ quả đất và đặc điểm của nó. Giới thiệu chung về khoáng vật. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 2t; Tự học, tự nghiên cứu: 2t - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: *Giới thiệu môn học Đối tượng, mục đích nghiên cứu. + Khái niệm về địa chất công trình (ĐCCT): Theo V.D. Lomtade:“ĐCCT như khoa học về điều kiện địa chất của việc xây dựng công trình, sửdụng hợp lý môi trường địa chất và bảo vệ nó gắn liền với sự phát triển của cácquá trình và hiện tượng địa chất”. Nói một cách khác, đây là một môn khoa họcnghiên cứu và sử dụng các tri thức về địa chất vào việc xây dựng các công trình. + Đối tượng nghiên cứu: Môi trường địa chất (lớp đất đá phần trên,luôn biến đổi, phát sinh các hiện tượng địa chất). + Mục đích: Đánh giá khả năng xây dựng của khu vực theo quanđiểm ĐCCT và sử dụng hợp lý các điều kiện địa chất tự nhiên vào xây dựngnhằm bảo vệ công trình ổn định, bảo vệ lãnh thổ. Nội dung và các phương pháp nghiên cứu. + Điều kiện ĐCCT: (1) - Yếu tố địa hình, địa mạo (2) - Yếu tố địa tầng và tính chất cơ lý của các loại đất đá (3) - Yếu tố cấu trúc địa chất (4) - Địa chất thuỷ văn (5) - Yếu tố về các quá trình và hiện tượng địa chất động lực công trình (6) - Yếu tố về vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên + Các phương pháp khảo sát: - Phương pháp quan sát miêu tả: đây là phương pháp khảo sát địachất công trình tổng hợp nhất. Người ta có thể tiến hành đo vẽ bản đồ bằng đi bộ, ôtô, hay máy bay sẽ giúp ta nghiên cứu tổng quan tình hình địa chất một vùng rộnglớn. Hiện nay, nhiều nước đã sử dụng vệ tinh nhân tạo trong khảo sát địa chất vàđịa chất công trình; - Phương pháp khoan, đào thăm dò; - Phương pháp thăm dò địa vật lý; - Phương pháp thí nghiệm địa chất công trình và địa chất thuỷ văn; - Công tác chỉnh lý tài liệu và nội dung báo cáo kết quả khảo sát. + Các phương pháp nghiên cứu ĐCCT: Phương pháp địa chất, phươngpháp tương tự, mô hình, phương pháp toán học. - Lịch sử phát triển và các môn học có liên quan: Đọc giáo trình. *Chương 1. Nhưng khái niệm cơ bản về khoáng vật và đất đá. 1.1. Vỏ quả đất và các hiện tượng địa chất diễn ra trong nó. - Vỏ quả đất: Cấu tạo, thành phần vật chất. +Vỏ lục địa + Vỏ đại dương - Các hiện tượng địa chất diễn ra trong vỏ quả đất. + Vận động tạo lục địa. + Vận động tạo núi. 1.2. Khái niệm chung về khoáng vật Khoáng vật. - Định nghĩa: Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất hoá học màchúng là sản phẩm của các quá trình hoá lý và các hoạt động địa chất xảy ratrong vỏ Trái đất và trên mặt đất; có thành phần hoá học, cấu trúc mạng tinhthể và tính chất hoá lý đặc trưng. - Ý nghĩa nghiên cứu: nghiên cứu thành phần khoáng vật của đá sẽ giúpcho việc tìm hiểu nguồn gốc, điều kiện hình thành đá, đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết bài giảng Địa chất công trình Đề cương Địa chất công trình Bài giảng Địa chất công trình Chương trình chi tiết Địa chất công trình Địa kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
7 trang 159 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 81 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 79 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 48 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 46 0 0 -
64 trang 41 0 0
-
5 trang 39 0 0