Danh mục

Đề cương chi tiết học phần An toàn điện

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 116.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

  Đề cương chi tiết học phần An toàn điện nhằm cung cấp các thông tin quan trong của môn học đến sinh viên như thời lượng học tập, mục tiêu môn học, tóm tắt nội dung môn học,  các phương thức kiểm tra và đánh giá,... Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần An toàn điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM NAM KHOA …….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) 1. Thông tin chung về môn học  ­ Tên môn học: An toan điên ̀ ̣ ­ Mã môn học: 20242021 ­ Số tín chỉ: 2 ­ Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học ­ Loại môn học:   Bắt buộc:   Lựa chọn:  ­ Các môn học tiên quyết: Mạch điện, Trường điện từ.   ­ Các môn học kế tiếp: Hệ thống cung cấp điện , Đồ án môn học 1. ­ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:   Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết  Làm bài tập trên lớp : 10 tiết  Thảo luận : … tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết  Hoạt động theo nhóm : … tiết  Tự học : 10  giờ ­ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bô môn Điên công nghiêp,  ̣ ̣ ̣ Khoa Cơ­Điện­Điện  tử.   2. Mục tiêu của môn học ­ Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức cơ bản về Kỹ thuật an toàn điện: hiểu và tính   toán được các sơ  đồ  nối đất an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC; hiểu rõ   hiện tượng tĩnh điện, các tác hại và biện pháp đề  phòng; ảnh hưởng của trường   điện từ  tần số cao và siêu cao, của lưới điện cao thế  tần số công nghiệp và các   biện pháp đề  phòng; hiểu rõ hiện tượng sét, các tác hại và cách tính toán bảo vệ  chống sét đánh trực tiếp, sét cảm ứng cho các công trình dân dụng và công nghiệp . ­ Kỹ năng:  o Nhận biết được mối nguy hiểm do tai nạn điện giât. ̣ o Phân biệt được các sơ đồ nối đất an toàn, biết tính toán các đại lượng liên  quan (điện áp tiếp xúc, điện áp bước), xác định tình trạng nguy hiểm đối  với người khi xảy ra tai nạn điện do chạm trực tiếp hoặc gián tiếp. o Xác định tình trạng nguy hiểm đối với người khi bị ánh hưởng của trường  điện từ tần số cao và bị tác hại của điện tích tĩnh điện. o Có khả năng tính toán bảo vệ chống sét cho các công trình dân dụng và công   nghiệp . ­ Thái độ, chuyên cần: Có thái độ  nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, cũng như  trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học   tập vào ứng dụng thực tế.  3. Tóm tắt nội dung môn học  Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật an toàn khi tiếp xúc vào điện áp. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người, phân tích an toàn khi người bị chạm   điện trực tiếp và gián tiếp, khái niệm về điện áp tiếp xúc và điện áp bước và điện   áp cho phép ,…  Phân tích và tính toán các sơ đồ nối đất (theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC ) bảo vệ  an toàn cho người chống chạm điện gián tiếp; các hình thức bảo vệ chống chạm  điện trực tiếp. Phân tích an toàn và các biện pháp bảo vệ khi làm việc trong môi trường chịu ảnh   hưởng tần số cao, của tĩnh điện. Phân tích hiện tượng sét và các biện pháp bảo vệ chống sét cho các công trình dân   dụng và công nghiệp. 4. Tài liệu học tập ­ Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ  khác) ghi theo thứ  tự   ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản,   nơi có tài liệu này, website, băng hình, ...).  [1] Phan Thị  Thu Vân, “An toàn điện”, NXB   Đai hoc Quôc gia TP.Hô Chi Minh ̣ ̣ ́ ̀ ́   2009. [2] TCVN 3256 :1979: An toàn điện ­ Thuật ngữ và định nghĩa. [3] TCVN 5556:1991: Thiết bị điện hạ áp _ Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện   giật [4] TCXD 394: 2007: Tiêu chuẩn thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong  các công trình xây dựng – Phần an toàn điện. [5] TC IEC 60364: Tiêu chuẩn an toàn điện áp dụng cho công trình dân dụng và   nhà cao tầng. ­ (Giảng viên ghi rõ): Những bài đọc chính: [1] Những bài đọc thêm: [2], [3], [4], [5] Tài   liệu   trực   tuyến:  Electrical   Installation   Guide   –   Groupe   Schneider   ­2009.  Website:  http://www.electrical­installation.schneider­electric.com/ei­ guide/electrical­installation.htm Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng. 5. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và kỳ  vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự  hiện  diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi   lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu  luận, đồ án môn học; các qui định về  thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,   kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)… ­ Đi học đầy đủ, bắt buộc mang tài liệu An toàn điện, máy tính tay để  làm các bài   tập tại lớp.  ­ Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Sưu tầm   các tài liệu liên quan đến môn học trên internet . ­ Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, không nói chuyện trong lớp. 6. Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm   chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy   và xét học vụ. 7. Phương pháp, hình thức kiểm tra ­ đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình:  Có trọng số  chun ...

Tài liệu được xem nhiều: