Đề cương chi tiết học phần Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương chi tiết học phần Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)" để nắm chi tiết thời gian, tóm tắt nội dung, thang điểm, các thang điểm để có phương pháp học tập chủ động và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS) BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần : Các Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS) - Mã số học phần : 1222014 - Số tín chỉ : 4 (3+1) - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Bậc Đại học, ngành Công nghệ thông tin - Số tiết học phần: Nghe giảng lý thuyết :39 tiết Làm bài tập trên lớp : 0 tiết Thảo luận : 6 tiết Thực hành, thực tập : 30 tiết Hoạt động theo nhóm : 0 tiết Thực tế: : 0 tiết Tự học :120 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Hệ thống thông tin/Khoa Công nghệ thông tin 2. Học phần trước: Cơ sở dữ liệu, cấu trúc dữ liệu 3. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có thể: - Hiểu được các khái niệm cơ bản về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL), các vấn đề truy xuất đồng thời, các phương pháp phục hồi dữ liệu, các cấu trúc truy xuất và phương pháp truy xuất. - Hiểu được được các nguyên lý lưu trữ và quản lý dữ liệu: Đĩa và files, cây cấu trúc và chỉ mục, các nguyên lý quản lý giao tác, quản lý truy xuất cạnh tranh, phục hồi sau sự cố. - Sử dụng được ngôn ngữ lập trình SQL để định nghĩa được các hàm, cài đặt thủ tục nội tại, bẫy lỗi, cách dùng con trỏ trong xử lý dữ liệu; - Kiểm soát được quyền truy cập dữ liệu và áp dụng được ngôn ngữ quản lý dữ liệu (DCL) để phân quyền người dùng trên hệ thống, trên đối tượng dữ liệu. - Hiểu được các loại sao lưu và phục hồi đồng thời lập được lịch sao lưu tự động trong HQTCSDL SQL Server. - Áp dụng được các tình huống xử lý đồng thời đảm bảo tính ACID của giao tác. 1 4. Chuẩn đầu ra: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về K1 HQTCSDL như: quá trình phát triển HQTCSDL, định nghĩa, vai trò, chức năng, đặc trưng và các thành phần của HQTCSDL. 4.1.2. Trình bày được các nguyên lý lưu trữ và quản lý K1 dữ liệu: Đĩa và files, Cây cấu trúc và chỉ mục, các quản lý truy cập trong HQTCSDL, các nguyên lý quản lý giao tác, quản lý truy xuất đồng thời, các cơ chế an toàn dữ liệu và phục hồi sau sự cố. 4.1.3. Hiểu và vận dụng được cách sử dụng ngôn ngữ K2, K3 lập trình SQL để cài đặt hàm, thủ tục nội tại, bẫy lỗi, cách dùng con trỏ trong xử lý dữ liệu. 4.1.4. Hiểu được quyền truy cập và các nhóm quyền K2, K3 trong CSDL để kiểm soát và phân quyền người dùng trên hệ thống, trên đối tượng dữ liệu. 4.1.5. Hiểu và thực hiện được các loại sao lưu và phục K2, K3 hồi đồng thời lập được lịch sao lưu tự động trong HQTCSDL SQL Server và các kỹ thuật mã hóa trong SQL Server 4.1.6. Hiểu và vận dụng được các tính chất của một K2, K3 giao tác cần phải có trong môi trường có biến động nhưng vẫn đảm bảo cho CSDL luôn ở trạng thái nhất quán. Kỹ năng 4.2.1. Có kỹ năng phân tích, giải thích và lập luận S1 trong các nhóm để giải quyết các vấn đề về cơ sở dữ liệu. 4.2.2. Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ lập trình SQL để S2 viết lập trình dữ liệu phía server. 4.2.3. Có kỹ năng quản trị một hệ CSDL S2 Thái độ 4.3.1. Nhận thức được tầm quan trọng và vị trí của A1 môn học. 4.3.2. Tôn trọng bản quyền tác giả, sử dụng phần mềm A1 hợp pháp. 4.3.3. Tôn trọng nội quy lớp học, đi học đầy đủ và lên A2 lớp đúng giờ. 4.3.4. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tham gia tích A3 cực trong giờ học. 2 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên các khái niệm về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL), vai trò, chức năng và thành phần của HTQCSDL. Các cơ chế quản lý truy xuất đồng thời với những vấn đề về lịch thao tác, quản lý tương tranh, các nguyên lý lưu trữ và quản lý dữ liệu trên đĩa và file, cấu trúc chỉ mục, phục hồi sau sự cố. Sử dụng một HQTCSDL SQL Server để quản trị một hệ cơ sở dữ liệu (CSDL) như: cài đặt hệ CSDL trên máy chủ, tạo kết nối đến máy người dùng, thiết kế, phát triển, quản trị, sử dụng và tạo mới các đối tượng do HTQSDL hỗ trợ, quản lý giao tác, quản lý tài khoản người dùng, phân quyền, sao lưu và phục hồi hệ thống. Học phần này còn trang bị cho sinh viên ngôn ngữ lập trình SQL để cài đặt các thủ tục nội tại, bẫy lỗi, định nghĩa các hàm mới, cách dùng con trỏ trong xử lý dữ liệu. Kiến thức môn học sẽ được vận dụng ngay vào việc làm đề tài cho mỗi nhóm kết nối giữa HQTCSDL với ngôn ngữ lập trình .Net. 3 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Học phần lý thuyết: Buổi/ Hoạt động của Hoạt động của Giáo trình Tài liệu Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS) BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần : Các Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS) - Mã số học phần : 1222014 - Số tín chỉ : 4 (3+1) - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Bậc Đại học, ngành Công nghệ thông tin - Số tiết học phần: Nghe giảng lý thuyết :39 tiết Làm bài tập trên lớp : 0 tiết Thảo luận : 6 tiết Thực hành, thực tập : 30 tiết Hoạt động theo nhóm : 0 tiết Thực tế: : 0 tiết Tự học :120 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Hệ thống thông tin/Khoa Công nghệ thông tin 2. Học phần trước: Cơ sở dữ liệu, cấu trúc dữ liệu 3. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có thể: - Hiểu được các khái niệm cơ bản về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL), các vấn đề truy xuất đồng thời, các phương pháp phục hồi dữ liệu, các cấu trúc truy xuất và phương pháp truy xuất. - Hiểu được được các nguyên lý lưu trữ và quản lý dữ liệu: Đĩa và files, cây cấu trúc và chỉ mục, các nguyên lý quản lý giao tác, quản lý truy xuất cạnh tranh, phục hồi sau sự cố. - Sử dụng được ngôn ngữ lập trình SQL để định nghĩa được các hàm, cài đặt thủ tục nội tại, bẫy lỗi, cách dùng con trỏ trong xử lý dữ liệu; - Kiểm soát được quyền truy cập dữ liệu và áp dụng được ngôn ngữ quản lý dữ liệu (DCL) để phân quyền người dùng trên hệ thống, trên đối tượng dữ liệu. - Hiểu được các loại sao lưu và phục hồi đồng thời lập được lịch sao lưu tự động trong HQTCSDL SQL Server. - Áp dụng được các tình huống xử lý đồng thời đảm bảo tính ACID của giao tác. 1 4. Chuẩn đầu ra: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về K1 HQTCSDL như: quá trình phát triển HQTCSDL, định nghĩa, vai trò, chức năng, đặc trưng và các thành phần của HQTCSDL. 4.1.2. Trình bày được các nguyên lý lưu trữ và quản lý K1 dữ liệu: Đĩa và files, Cây cấu trúc và chỉ mục, các quản lý truy cập trong HQTCSDL, các nguyên lý quản lý giao tác, quản lý truy xuất đồng thời, các cơ chế an toàn dữ liệu và phục hồi sau sự cố. 4.1.3. Hiểu và vận dụng được cách sử dụng ngôn ngữ K2, K3 lập trình SQL để cài đặt hàm, thủ tục nội tại, bẫy lỗi, cách dùng con trỏ trong xử lý dữ liệu. 4.1.4. Hiểu được quyền truy cập và các nhóm quyền K2, K3 trong CSDL để kiểm soát và phân quyền người dùng trên hệ thống, trên đối tượng dữ liệu. 4.1.5. Hiểu và thực hiện được các loại sao lưu và phục K2, K3 hồi đồng thời lập được lịch sao lưu tự động trong HQTCSDL SQL Server và các kỹ thuật mã hóa trong SQL Server 4.1.6. Hiểu và vận dụng được các tính chất của một K2, K3 giao tác cần phải có trong môi trường có biến động nhưng vẫn đảm bảo cho CSDL luôn ở trạng thái nhất quán. Kỹ năng 4.2.1. Có kỹ năng phân tích, giải thích và lập luận S1 trong các nhóm để giải quyết các vấn đề về cơ sở dữ liệu. 4.2.2. Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ lập trình SQL để S2 viết lập trình dữ liệu phía server. 4.2.3. Có kỹ năng quản trị một hệ CSDL S2 Thái độ 4.3.1. Nhận thức được tầm quan trọng và vị trí của A1 môn học. 4.3.2. Tôn trọng bản quyền tác giả, sử dụng phần mềm A1 hợp pháp. 4.3.3. Tôn trọng nội quy lớp học, đi học đầy đủ và lên A2 lớp đúng giờ. 4.3.4. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tham gia tích A3 cực trong giờ học. 2 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên các khái niệm về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL), vai trò, chức năng và thành phần của HTQCSDL. Các cơ chế quản lý truy xuất đồng thời với những vấn đề về lịch thao tác, quản lý tương tranh, các nguyên lý lưu trữ và quản lý dữ liệu trên đĩa và file, cấu trúc chỉ mục, phục hồi sau sự cố. Sử dụng một HQTCSDL SQL Server để quản trị một hệ cơ sở dữ liệu (CSDL) như: cài đặt hệ CSDL trên máy chủ, tạo kết nối đến máy người dùng, thiết kế, phát triển, quản trị, sử dụng và tạo mới các đối tượng do HTQSDL hỗ trợ, quản lý giao tác, quản lý tài khoản người dùng, phân quyền, sao lưu và phục hồi hệ thống. Học phần này còn trang bị cho sinh viên ngôn ngữ lập trình SQL để cài đặt các thủ tục nội tại, bẫy lỗi, định nghĩa các hàm mới, cách dùng con trỏ trong xử lý dữ liệu. Kiến thức môn học sẽ được vận dụng ngay vào việc làm đề tài cho mỗi nhóm kết nối giữa HQTCSDL với ngôn ngữ lập trình .Net. 3 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Học phần lý thuyết: Buổi/ Hoạt động của Hoạt động của Giáo trình Tài liệu Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu Quản trị cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Quản lý giao tác Xử lý truy xuất đồng thời An toàn dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 397 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 373 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 284 0 0 -
13 trang 280 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 274 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 247 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 239 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 175 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 174 0 0