Thông tin tài liệu:
Đề cương trình bày những thông tin về môn học Chăn nuôi lợn (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE). Học phần sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức về ngành chăn nuôi lợn và kỹ thuật chăn nuôi các loại lợn như: lợn đực giống, lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ, lợn thịt và phương pháp tổ chức sản xuất CN lợn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi lợn (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐÔNG VẬT Hà Thị Hảo Trần Văn Phùng Lê Minh Toàn ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Chăn nuôi lợn Số tín chỉ: 04 Mã số: SHU341 (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE) Thái Nguyên, năm 2017 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: Chăn nuôi lợn - Mã số học phần: SHU341 - Số tín chỉ: 04 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi gia cầm. - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Chăn nuôi thú y2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 52 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 8 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 120 tiết3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Sinh lý vật nuôi,Hóa sinh đại cương, Giải phẫu động vật, tổ chức phôi thai học, Động vật học,Thức ăn dinh dưỡng, Chọn và nhân giống vật nuôi, di truyền động vật, ….. - Học phần song hành: Vệ sinh chăn nuôi, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, Chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi trâu bò….5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:5.1. Kiến thức: Sau khi kết thúc học phần này sinh viên cần có những kiến thức về ngànhchăn nuôi lợn và kỹ thuật chăn nuôi các loại lợn như: lợn đực giống, lợn nái sinhsản, lợn con theo mẹ, lợn thịt và phương pháp tổ chức sản xuất CN lợn.5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần này sinh viên sẽ thành thạo tay nghề về kỹ thuậtchọn lọc, nuôi dưỡng và chăm sóc quản lý lợn đực giống, lợn nái sinh sản, lợn contheo mẹ và lợn thịt. Đồng thời cũng có được những kỹ năng tổ chức một trang trạiđể sản xuất chăn nuôi lợn. 26. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạyPHẦN 1: LÝ THUYẾT 52 BÀI MỞ ĐẦU 1 - Thuyết trình CHƯƠNG 1 : NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC - Phát vấn 5 ĐIỂM CỦA LỢN - Động não - Thảo luận nhóm1.1 Nguồn gốc và sự hình thành giống lợn1.1.1 Nguồn gốc của lợn nhà1.1.2 Sự thuần hóa lợn rừng1.1.3 Sự hình thành giống lợn1.2 Đặc điểm sinh vật học của lợn1.3 Ngoại hình, thể chẩt của lợn1.3.1 Các bộ phận chính trên cơ thể lợn1.3.2 Ứng dụng dụng ngoại hình, thể chất của lợn trong chăn nuôi lợn1.4 Sinh trưởng, phát dục của lợn1.4.1 Các qui luật sinh trưởng phát dục của lợn1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn1.4.3 Phương pháp đánh giá sinh trưởng của lợn.1.5 Sức sản xuất của lợn1.5.1 Sức sản xuất của lợn nái1.5.2 Sức ản xuất của lợn thịt1.5.3 Sức sản xuất của lợn đực giống - Thuyết trình CHƯƠNG 2 : GIỐNG VÀ CÔNG TÁC - Phát vấn 3 GIỐNG LỢN - Động não - Thảo luận nhóm2.1 Công tác giống lợn2.1.1 Ý nghĩa của công tác giống lợn Tự học2.1.2 Phương pháp chọn lọc giống lợn2.1.3 Các phương pháp nhân giống lợn1. Hệ thông nhân giống lợn hình tháp2 Đặc điểm một số giống lợn nuôi phổ biến hiện nay2.2.1 Nhóm các giống lợn nội2.2.2 Nhóm các giống lợn nhập nội - Thuyết trình CHƯƠNG 3 : DINH DƯỠNG CỦA 7 - Phát vấn LỢN - Động não 3 - Thảo luận nhóm3.1 Qúa trình tiêu hóa thức ăn của lợn3.2 Phương pháp xác đinh nhu cầu dinh dưỡng của lợn3.2.1 phương pháp xác định nhu năng lượng của lợn3.2.1.1 Nhu cầu năng lượng của lợn nái3.2.1.2 Nhu cầu năng lượng của lợn đực giống3.2.1.3 Nhu cầu năng lượng của lợn thịt3.2.1. ...