Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Chi tiết máy

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Chi tiết máy nhằm trang bị cho người học về những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy, về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết truyền động. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về học phần này, mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần "Chi tiết máy". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Chi tiết máy Mẫu 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: Kỹ thuật Cơ khí CHUYÊN NGÀNH: Thiết kế và chế tạo cơ khí ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : Chi tiết máy (Học phần bắt buộc) 1. Tên học phần, mã số: Chi tiết máy (mã số MEC306). 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ: 4 4. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ: Số tuần thực dạy 15 tuần/15 tuần kế hoạch - Lên lớp lý thuyết: 4 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 48 tiết. - Thảo luận, thực hành.v.v.: 8 (tiết/tuần) x 3 (tuần) = 24 tiết. - Tổng số tiết thực dạy: 48 tiết + 24 tiết = 72 tiết thực hiện. - Tổng số tiết chuẩn: 48 tiết + 12 tiết = 60 tiết chuẩn 5. Các học phần học trước: Hình họa vẽ kỹ thuật; Cơ học lý thuyết; Sức bền vật liệu; Nguyên lý máy. 6. Mục tiêu của học phần: Học phần nhằm trang bị các kiến thức về những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy và các kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách tính toán thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần Chi tiết máy nhằm trang bị cho người học về những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy, về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết truyền động (đai, bánh răng, xích, trục vít-bánh vít…), các chi tiết đỡ nối (trục, ổ) và các mối ghép (ren, hàn, đinh tán...). 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Chuẩn bị bài trước khi lên lớp theo yêu cầu của giáo viên. - Chuẩn bị bài thảo luận, tiểu luận. - Thí nghiệm, thực hành. - Hoàn thành bài tập được giao. 9. Tài liệu học tập và tham khảo: - Sách, giáo trình chính: 1. Richard G. Budynas, J. Keith Nisbett, Shigley’s Mechanical Engineering Design, Mc Graw-Hill, 2008. - Sách tham khảo: 2. Vũ Ngọc Pi, Trần Thọ, Nguyễn Thị Quốc Dung, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Cơ sở thiết kế máy và Chi tiết máy, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái nguyên, 2001. 3. Trịnh Chất, Cơ sở Thiết kế máy và Chi tiết máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1998. 4. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. 5. Nguyễn Bá Dương, Lê Đắc Phong, Phạm Văn Quang, Bài tập Chi tiết Máy, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1971. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm - Thảo luận: 20 % - Kiểm tra thường xuyên: 30 % - Thi kết thúc học phần: 50 % 11. Nội dung chi tiết học phần (gồm cả lịch trình giảng dạy): Người biên soạn: PGS. TS. Vũ Ngọc Pi Tài liệu học Tuần Hình thức Nội dung tập, tham thứ học khảo Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY 1.1. Nhập môn 1.1. Khái niệm và định nghĩa về chi tiết máy 1.2. Nhiệm vụ, nội dung và tính chất 1 của môn học 1,2, 3,4 Giảng 1.3. Lịch sử môn học và phương hướng phát triển 1.2. Khái quát các yêu cầu đối với máy và chi tiết máy 1.3 Nội dung, đặc điểm và trình tự thiết kế máy và chi tiết máy. 1.3.1. Nội dung và trình tự thiết kế máy 1.3.2. Nội dung và trình tự thiết kế chi tiết máy 1.4 Tải trọng và ứng suất 1.4.1. Tải trọng 1.4.2. Ứng suất Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY 2.1. Độ bền 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phương pháp tính toán độ bền 2.1.2. Tính độ bền thể tích Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY (tiếp) 2.1.2. Tính độ bền bề mặt 2.2 Độ cứng 2.3 Độ bền mòn 2.4 Độ chịu nhiệt 2 2.5 Độ chịu dao động 1,2,3,4 Giảng Chương 3: ĐỘ TIN CẬY, TÍNH CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH KINH TẾ 3.1. Độ tin cậy 3.1.1. Khái niệm về độ tin cậy 3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy 3.1.3. Phương hướng nâng cao độ tin cậy Chương 3: ĐỘ TIN CẬY, TÍNH CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH KINH TẾ (tiếp) 3.2 Tính công nghệ và tính kinh tế 3 Chương 4: VẬT LIỆU CHI TIẾT MÁY 1,2,3, 4 Giảng 4.1. Yêu cầu đối với vật liệu 4.2. Nguyên tắc sử dụng vật liệu 4.3. Vật liệu thường dung trong chế tạo máy Chương 5: VẤN ĐỀ TIÊU CHUẨN HÓA 5.1. Khái niệm và ý nghĩa 5.2. Những đối tượng được tiêu chuẩn hóa trong ngành chế tạo máy 5.3. Các tiêu chuẩn hiện hành Chương 6: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT 6.1. Khái niệm chung 6.1.1. Phân loại truyền động bánh ma sát 6.1.2. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 6.2. Những vấn đề cơ bản của truyền động bánh ma sát 6.2.1. Sự trượt trong truyền động bánh ma sát 6.2.2. Tỉ số truyền 6.2.3. Lực ép 6.3. Tính độ bền truyền động bánh ma sát 6.3.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 6.3.2. Tính toán độ bền truyền động bánh ma sát trụ 6.4. Vật liệu và ứng suất cho phép 4 Thảo luận chương 1, 2, 3, 4, 5 1,2,3, 4 Thảo luận Chương 7: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 7.1. Khái niệm chung 7.1.1. Khái niệm và cấu tạo 7.1.2. Phân loại 5 1,2,3,4 Giảng 7.1.3. Ưu nhược điểm ...

Tài liệu được xem nhiều: