Thông tin tài liệu:
Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam. Học phần này giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về văn hóa, cấu trức, các thiết chế và chức năng của văn hóa, diễn trình lịch sử và không gian văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC NÔNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Số tín chỉ: 02
Mã số:
Thái Nguyên, 2016
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Mã số học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Học phần thay thế, tương đương:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý tài nguyên nông lâm nghiệp, Quản
lý tài nguyên thiên nhiên và Du lịch sinh thái
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 15 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Địa lý kinh tế Việt Nam, Du lịch sinh thái
- Học phần song hành:
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần
5.1. Kiến thức
Sau khi kết thúc học phần Quản lý môi trường, sinh viên nắm được các khái
niệm cơ bản về văn hóa, cấu trức, các thiết chế và chức năng của văn hóa, diễn
trình lịch sử và không gian văn hóa Việt Nam.
5.2. Kỹ năng
Thông qua học tập, phân tích, hiểu biết về giá trị của văn hóa dân tộc và di
sản văn hóa, nâng cao lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ văn hóa Việt Nam.
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy
Số Phương pháp
TT Nội dung kiến thức
tiết giảng dạy
CHƯƠNG 1. Các khái niệm cơ bản 8 Thuyết trình, chất
vấn có minh họa
bằng powerpoint
1.1 Văn hóa và văn hóa học Phát vấn, thảo luận
2
1.1.1 Con người, chủ thể và khách thể của văn 1 Phát vấn, thuyết
hóa trình
1.1.2 Con người, chủ thể và khách thể của văn
hóa Việt Nam
1.1.3 Khái niệm văn hóa và các khái niệm khác
1.1.4 Định nghĩa văn hóa của UNESCO
1.2 Văn hóa và môi trường tự nhiên 2 Phát vấn, thuyết
trình
1.2.1 Tự nhiên là cái có trước
1.2.2 Tự nhiên ngoài ta: Môi trường
1.2.3 Cái tự nhiên trong ta: Bản năng
1.2.4 Thích nghi và biến đổi tự nhiên
1.2.5 Đặc điểm môi trường tự nhiên, hệ sinh thái
Việt Nam và vấn đề bản sắc dân tộc, bản sắc
văn hóa
1.3 Văn hóa và môi trường xã hội 1 Thảo luận, phát
vấn
1.3.1 Xã hội: Tổ chứ các quần thể người – Người
1.3.2 Cá nhân và xã hội
1.3.3 Xã hội hóa cá nhân và sự nhập thân văn hóa
1.3.4 Phổ hệ xã hội Việt Nam
1.4 Tiếp xúc và giao lưu văn hóa 1 Phát vấn, thuyết
trình
1.4.1 Khái niệm
1.4.2 Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt 1
Nam
CHƯƠNG 2. Cấu trúc, các thiết chế và 4
chức năng của văn hóa
2.1 Hình thái và mô hình văn hóa 2 Phát vấn, thuyết
trình
2.2 Những thành tố của văn hóa 1
2.2.1 Sơ đồ các thành tố văn hóa
2.2.2 Một số thành tố văn hóa cơ bản
2.3 Chức năng và cấu trúc của văn hóa Phát vấn, thuyết
trình
2.3.1 Chức năng của văn hóa
2.3.2 Cấu trúc của văn hóa
CHƯƠNG 3. Diễn trình lịch sử văn hóa 18
Việt Nam
3.1 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử Phát vấn, thuyết
3.1.1 Thời tiền sử trình
1
3.1.2 Thời sơ sử
3.2 Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công 1 Phát vấn, thảo luận
nguyên
3
3.2.1 Văn hóa châu thổ Bắc bộ
3.2.2 Văn hóa Chăm pa
3.2.3 Văn hóa ÓC-EO
Phát vấn, thuyết
3.3 Văn hóa Việt Nam thời tự chủ 1
trình
3.3.1 Bối cảnh văn hóa lịch sử
3.3.2 Đặc trưng văn hóa Lý-Trần
3.3.3 ...