Danh mục

Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương chi tiết học phần Vi sinh vật đại cương trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý,...của các nhóm vi sinh vật thường gặp trong tự nhiên và tác động của các nhân tố ngoại cảnh tới vi sinh vật. Tham khảo đề cương để biết thêm các thông tin liên quan đến môn học Vi sinh vật đại cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y BỘ MÔN: VI SINH VẬT-GIẢI PHẪU-BỆNH LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y) HỌC PHẦN: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 02 Mã số: GMO221 Thái Nguyên, năm 2017 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Tên học phần:. Vi sinh vật học đại cương - Mã số học phần: GMO 221 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Dược Thú y 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 24 tiết - Số tiết thực hành : 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học : 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước:.............................. - Học phần song hành:................................ 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: - Mục tiêu kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên: Những hiểu biết cơ bản về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý ... của các nhóm VSV thường gặp trong tự nhiên và tác động của các nhân tố ngoại cảnh tới VSV. - Mục tiêu về kỹ năng: + Biết cách sử dụng, vận hành các thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm vi sinh vật + Sử dụng thành thạo kính hiển vi quan sát và nhận biết được hình thái một số loại VSV + Chế tạo được một số môi trường cơ bản nuôi cấy vi sinh vật cơ bản - Mục tiêu về thái độ: Sinh viên có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có thái độ học tập môn học nghiêm túc làm cơ sở có các môn học chuyên khoa. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 2 6.1. Giảng dạy ly thuyết Phương Số TT Nội dung kiến thức pháp giảng tiết dạy CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1 Trình chiếu 1.1 Định nghĩa đại cương về vi sinh vật powerpoint, 1.1.1 Vi sinh vật (Microorganism) 0,5 bảng phấn, 1.1.2 Vi sinh vật học (Microbiology) phát vấn, 1.1.3. Các nhóm vi sinh vật chủ yếu 0,5 động não… 1.1.4. Phân loại vi sinh vật học 1.2 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của vi sinh vật học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học 1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của vi sinh vật học 1.3. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học 1.3.1. Những khái niệm về vi sinh vật dưới thời thượng cổ và trung cổ 1.3.2. Thời kỳ phát minh ra kính hiển vi-phát hiện và phân loại vi khuẩn học 1.3.3 Giai đoạn vi sinh vật học 1.3.4. Thời kỳ phát hiện và nghiên cứu virus 1.3.5. Giai đoạn hiện đại của sự phát triển vi sinh vật học CHƯƠNG 2 HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VI SINH 5 VẬT 2.1. Hình thái-kích thước và cấu tạo của vi khuẩn Trình chiếu 2.1.1. Khái niệm vi khuẩn (Bacteria) 0,5 powerpoint, 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái-cấu tạo vi bảng phấn, 0,5 khuẩn phát vấn, 2.1.3. Các dạng hình thái và kích thước của vi khuẩn động não 2.1.4. Cấu tạo của tế bào vi khuẩn 2.2. Một số nhóm vi sinh vật đặc biệt 1,0 2.2.1. Xạ khuẩn (Actinomycestes) 2.2.2. Rickettsia 2.2.3. Mycoplasma 0,5 2.3. Nấm men (Yeast-Levuve) 1,0 2.3.1. Hình thái, kích thước nấm men 2.3.2. Cấu tạo của tế bào nấm men 3 2.3.3. Phương thức sinh sản của tế bào nấm men 2.3.4. Vai trò của nấm men trong đời sống 2.4. Nấm mốc (Molds) 1,0 2.4.1. Hình thái, kích thước nấm mốc 2.4.2. Sinh sản của nấm mốc (Đọc thêm ở nhà) 2.4.3. Bào tử vô tính CHƯƠNG 3 Trình chiếu 5 SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT powerpoint, 3.1. Dinh dưỡng vi sinh ...

Tài liệu được xem nhiều: