Danh mục

Đề cương chi tiết học phần Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật (Mã học phần: LUA102093)

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 54.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp học luật và định hướng nghề Luật đối với người học năm thứ nhất, lộ trình học tập đối với ngành Luật trong các năm tiếp theo; Cung cấp cho người học có khả năng nhận diện và vận dụng phương pháp học luật trong các học phần thuộc chương trình đào tạo ngành Luật; Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nhận diện vấn đề pháp lý, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe chủ động, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng lập luận tranh luận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật (Mã học phần: LUA102093) ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT Tên tiếng Việt: HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT Tên tiếng Anh: Vocational training in Law and methods of studying Law Mã học phần: LUA102093 Ngành: Luật học1. Thông tin chung về học phầnHọc phần: ☒ Bắt buộc ?Tự chọnThuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng☒ Khối kiến thức chung ? Khối kiến thức chuyên ngành? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữSố tín chỉ: 2 tín chỉGiờ lý thuyết: 18Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11nhóm/sửa bài kiểm traSố giờ tự học 90Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0Học phần tiên quyết: KhôngHọc phần học trước: KhôngHọc phần song hành: Không- Đơn vị phụ trách học phần: Trung tâm Thực hành Luật và Khởi nghiệp2. Thông tin chung về giảng viên2.1 Giảng viên cơ hữu Số điện Học hàm, học vị, họ vàSTT thoại liên Địa chỉ E-mail Ghi chú tên hệ 1. ThS. Trần Cao Thành 0989097999 Thanhtc@hul.edu.vn Phụ trách 2. ThS. Phan Đình Minh 0901121001 Minhpd@hul.edu.vn Tham gia 3. TS. Lê Thị Thảo 0905026623 Thaolt@hul.edu.vn Tham gia 4. ThS. Nguyễn Văn Sơn 0334469277 Sonnv@hul.edu.vn Tham gia 5. TS. Lê Thị Phúc 0913410642 Phuclt@hul.edu.vn Tham gia2.2 Giảng viên thỉnh giảng Học hàm, học vị, họ và Số điện thoạiSTT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ1 GV các Khoa chuyên môn2 Cán bộ các đơn vị, cơ quan thực tiễn3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp học luật và định hướng nghềLuật đối với người học năm thứ nhất, lộ trình học tập đối với ngành Luật trong cácnăm tiếp theo. Cung cấp cho người học có khả năng nhận diện và vận dụng phương pháp họcluật trong các học phần thuộc chương trình đào tạo ngành Luật; Kỹ năng giao tiếp, kỹnăng làm việc nhóm, kỹ năng nhận diện vấn đề pháp lý, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ nănglắng nghe chủ động, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng lập luận tranh luận. Về năng lực tự chủ nâng cao nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật, định hướngđược lộ trình học tập và vị trí việc làm trong tương lai như: nghề pháp chế doanhnghiệp, cố vấn pháp lý, nghề công chứng viên… và các kỹ năng cơ bản trong ngànhLuật4. Mục tiêu học phần4.1 Về kiến thức Hình thành cho người học những kiến thức cơ bản về các vị trí việc làm vànhững điều kiện để thực hiện các công việc theo chức danh nghề nghiệp phù hợp vớisinh viên khi ra trường; Cung cấp cho người học kiến thức về các phương pháp và kỹnăng cần thiết khi học ngành Luật.4.2 Về kỹ năng Hình thành và phát triển kỹ năng tra cứu các văn bản, tài liệu, kỹ năng thuyếttrình, kỹ năng lập kế hoạch để rèn luyện các kỹ năng phù hợp với các vị trí công việctrong lĩnh vực pháp luật.4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Hình thành và phát triển tư duy về việc rèn luyện và phát triển kỹ năng nghềnghiệp và kỹ năng bổ trợ phù hợp với vị trí việc làm.5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX)5.1.Kiến thức CLO 1 Nhận thức được nghề Luật và các vị trí trong nghề PLO 2 Luật: Luật sự, thẩm phán, kiểm sát, công chứng viên… Xác định được yêu cầu của các vị trí nghề Luật là cơ sở cho việc xác định mục tiêu nghề nghiệp Vận dụng kiến thức và áp dụng điều kiện ngành nghề, vị trí công việc gắn liền với ngành Luật trong tương lai CLO 2 Nhận diện và có khả năng vận dụng phương pháp PLO 3 học luật vào các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, ngành và chuyên ngành Luật5.2. Kỹ năng CLO 3 Có kỹ năng tra cứu các văn bản hành chính và các văn PLO 6 bản pháp áp dụng pháp luật. CLO 4 Vận dụng được các kỹ năng thuyết ...

Tài liệu được xem nhiều: