Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế hợp tác
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được vai trò, mục tiêu về can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường nói chung, nông nghiệp, nông thôn thông qua việc hình thành và phát triển hình thức kinh tế hợp tác; trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn phát triển HTX nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam;... Mời các ban cùng tham khảo đề cương chi tiết sau đây để biết thêm các thông tin khác về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế hợp tác TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA: KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PGS.TS ĐINH NGỌC LAN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ HỢP TÁC Số tín chỉ: 02 THÁI NGUYÊN – 2016 1 TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa: Kinh tế &PTNT Đào tạo theo tín chỉ Bộ môn: Phát triển nông thôn1. Tên học phần: Kinh tế hợp tác - Số tín chỉ: 2. Mã học phần: CEM321 - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4 - Tính chất của học phần: môn học bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận: 6 tiết3. Đánh giá - Điểm kiểm tra định kỳ lần 1: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra định kỳ lần 2: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Các môn cơ sở chuyên ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vi mô,kinh tế phát triển nông thôn, xã hội học nông thôn, phát triển cộng đồng, nguyên lý pháttriển nông thôn, nghiên cứu nông thôn... - Học phần song hành: Tùy chọn5. Mục tiêu của học phần5.1. Kiến thức Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được vai trò, mụctiêu về can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường nói chung, nông nghiệp, nôngthôn thông qua việc hình thành và phát triển hình thức kinh tế hợp tác; trang bị cho ngườihọc những kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản nhất về lý luận vàthực tiễn phát triển HTX nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hợp tác, hệ thống quản lý nhà nước về HTX,cách thức tổ chức, quản lý HTX, tổ hợp tác, phương pháp luận về HTX kiểu mới trongthời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần thúc đẩy các hình thức liên kết trong sảnxuất nông nghiệp, phát triển đa dạng các hình thức tổ chức hợp tác, thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp hàng hóa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững 2 5.2. Kỹ năng Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, học tập, tư duy lãnh đạo và học tập, lắngnghe, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, ..6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy Phương phápSTT Nội dung kiến thức Số tiết giảng dạy CHƢƠNG I. CÁC NGUYÊN TẮC, GIÁ 1 4 TRỊ HỢP TÁC XÃ 1.1. Nhận thức về nông dân, tính cộng đồng và tính tự trị của nông dân Thuyết trình, phát 2 1.1.1. Nhận thức về nông dân 1 vấn 1.1.2. Tính cộng đồng và tính tự trị của nông dân 1.2. Một số khái niệm 1.2.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác Thuyết trình, phát 3 1.2.2. Khái niệm về HTX 1 vấn 1.3. Vai trò và chức năng của kinh tế hợp tác, HTX nông nghiệp 1.4. Bản chất của HTX Thuyết trình, phát 1.5. Phân loại các HTX 4 1 vấn, thảo luận 1.6. Các giá trị của HTX nhóm 1.7. Các nguyên tắc của HTX 5 Thảo luận 1 Thảo luận nhóm CHƢƠNG II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO HỢP TÁC XÃ Ở MỘT 6 4 SỐ NƢỚC VÀ MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Quá trình hình thành và phát triển HTX trên thế giới Thuyết trình, thảo 2.2. Kinh nghiệm phát triển HTX nông 7 1 luận nhóm nhỏ, nghiệp tại cộng hòa liên bang Đức phát vấn 2.3. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Mỹ 3 2.4. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Ấn Độ 2.5. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Thái Lan 2.6 Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế hợp tác TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA: KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PGS.TS ĐINH NGỌC LAN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ HỢP TÁC Số tín chỉ: 02 THÁI NGUYÊN – 2016 1 TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa: Kinh tế &PTNT Đào tạo theo tín chỉ Bộ môn: Phát triển nông thôn1. Tên học phần: Kinh tế hợp tác - Số tín chỉ: 2. Mã học phần: CEM321 - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4 - Tính chất của học phần: môn học bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận: 6 tiết3. Đánh giá - Điểm kiểm tra định kỳ lần 1: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra định kỳ lần 2: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Các môn cơ sở chuyên ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vi mô,kinh tế phát triển nông thôn, xã hội học nông thôn, phát triển cộng đồng, nguyên lý pháttriển nông thôn, nghiên cứu nông thôn... - Học phần song hành: Tùy chọn5. Mục tiêu của học phần5.1. Kiến thức Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được vai trò, mụctiêu về can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường nói chung, nông nghiệp, nôngthôn thông qua việc hình thành và phát triển hình thức kinh tế hợp tác; trang bị cho ngườihọc những kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản nhất về lý luận vàthực tiễn phát triển HTX nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hợp tác, hệ thống quản lý nhà nước về HTX,cách thức tổ chức, quản lý HTX, tổ hợp tác, phương pháp luận về HTX kiểu mới trongthời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần thúc đẩy các hình thức liên kết trong sảnxuất nông nghiệp, phát triển đa dạng các hình thức tổ chức hợp tác, thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp hàng hóa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững 2 5.2. Kỹ năng Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, học tập, tư duy lãnh đạo và học tập, lắngnghe, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, ..6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy Phương phápSTT Nội dung kiến thức Số tiết giảng dạy CHƢƠNG I. CÁC NGUYÊN TẮC, GIÁ 1 4 TRỊ HỢP TÁC XÃ 1.1. Nhận thức về nông dân, tính cộng đồng và tính tự trị của nông dân Thuyết trình, phát 2 1.1.1. Nhận thức về nông dân 1 vấn 1.1.2. Tính cộng đồng và tính tự trị của nông dân 1.2. Một số khái niệm 1.2.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác Thuyết trình, phát 3 1.2.2. Khái niệm về HTX 1 vấn 1.3. Vai trò và chức năng của kinh tế hợp tác, HTX nông nghiệp 1.4. Bản chất của HTX Thuyết trình, phát 1.5. Phân loại các HTX 4 1 vấn, thảo luận 1.6. Các giá trị của HTX nhóm 1.7. Các nguyên tắc của HTX 5 Thảo luận 1 Thảo luận nhóm CHƢƠNG II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO HỢP TÁC XÃ Ở MỘT 6 4 SỐ NƢỚC VÀ MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Quá trình hình thành và phát triển HTX trên thế giới Thuyết trình, thảo 2.2. Kinh nghiệm phát triển HTX nông 7 1 luận nhóm nhỏ, nghiệp tại cộng hòa liên bang Đức phát vấn 2.3. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Mỹ 3 2.4. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Ấn Độ 2.5. Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nông nghiệp tại Thái Lan 2.6 Kinh nghiệm phát triển phong trào HTX nôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế hợp tác Hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Quản lý tài chính trong hợp tác xã Nghiên cứu nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 327 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 296 0 0 -
48 trang 291 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 199 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 169 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 157 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0