Thông tin tài liệu:
Học phần "Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y" trang bị cho người học các kiến thức về đại cương về ký sinh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùng ở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y GS.TS. NGUYỄN THỊ KIM LAN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHọc phần: KÝ SINH TRÙNG V À BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y (Dùng cho ngành Thú y, Chăn nuôi thú y, Dược – Thú y) Số tín chỉ: 3 Mã số: PVP331 Thái Nguyên, 3/ 2017 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y - Mã số học phần: PVP331 - Số tín chỉ: 0 3 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y và Chăn nuôi thú y2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 37 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 8 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết3. Đánh giá học phần - Điểm thứ nhất: trọng số 0,2 - Điểm thứ hai: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Miễn dịch học thú y, Giải phẫu động vật, Bệnh lý học, Chẩn đoán bệnh thú y, Dược lý thú y - Học phần song hành: Bệnh truyền nhiễm thú y, Bệnh nội khoa, Bệnh ngoại khoa, Bệnh sản khoa.5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên hiểu và nắm đượcnhững vấn đề đại cương về ký s inh trùng, giun sán ký sinh, các bệnh ký sinhtrùng thường gặp ở gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống. 5.2. Kỹ năng: Giúp sinh viên biết cách chẩn đoán phát hiện ký sinh trùngở vật nuôi và phương pháp phòng trị hiệu quả. 36. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:6.1. Giảng dạy lý thuyết : 37 tiết TT Số tiết Phương pháp giảng Nội dung kiến thức dạy MỞ ĐẦU 1 1. Định nghĩa và nội dung môn học 2. Mối quan hệ giữa môn ký sinh trùng Thuyết trình, phát thú y với các môn học khác 1 vấn, động não 3. Giới thiệu nội dung giáo trình ký sinh trùng thú y Phần thứ nhất ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ 4 SINH TRÙNG THÚ Y Nêu tình huống, phát vấn , động não1.1 Ký sinh trùng và ký chủ 11.2 Đặc điểm đời sống ký sinh của ký sinh 2 trùng1.3 Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng 1 và ký chủ Chương 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH 5 Nêu tình huống,, KÝ SINH TRÙNG THÚ Y phát vấn, động não2.1 Khái niệm về bệnh ký sinh t rùng thú y, 1 quy định cách gọi tên bệnh ký sinh trùng2.2 Miễn dịch trong bệnh ký sinh trùng 12.3 Tác hại của bệnh ký sinh trùng đối với 1 sức khoẻ động vật và năng suất chăn nuôi2.4 Biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng 12.5 Dịch tễ học bệnh ký sinh trùng và học 1 thuyết diệt trừ bệnh giun sán Phần thứ hai GIUN SÁN KÝ SINH VÀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC, GIA CẦM Chương 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN 4 SÁN VÀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC, GIA CẦM3.1 Khái niệm và phân loại giun sán 1 Thuyết trình, phát3.2 Khái niệm và phân loại bệnh giun sán 1 vấn, động não3.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán 2 4 Chương 4: SÁN LÁ VÀ MỘT SỐ 6 Thuyết trình, phát BỆNH SÁN LÁ vấn, động não, đóng 494.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo và vòng đời 1 kịch của sán lá4.2 Bệnh sán lá ruột lợn (Fasciolopsiasis) 14.3 Bệnh sán lá dạ cỏ 1 (Paramphistomatidosis)4.4 Bệnh sán lá tuyến tụy (Eurytremosis) 14.5 Bệnh sán lá cơ quan sinh sản gia cầm 1 (Prosthogonimosis)4.6 Bệnh sán lá ruột gia cầm 1 (Echinostomosis) Chương 5: SÁN DÂY VÀ MỘT SỐ 6 Thuyết trình, phát BỆNH SÁN DÂY vấn, động não, đóng 5.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo, vòng đời 1 kịch, thảo luận và phân loại sán dây nhóm 5.2 Bệnh sán dây Moniezia ở gia súc nhai 1 lại (Monieziosis) 5. ...