Danh mục

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 233.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: - Nhận biết được các loại linh kiện điện tử- Phân tích được nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A của các linh kiện điện tử thông dụng.- Tính toán và thiết kế được một số mạch chỉnh lưu dùng Diode bán dẫn, khuếch đại dùng Tranzixto lưỡng cực và Tranzixto trường.- Phân tích được nguyênlý hoạt động của các mạch khuếch đại, ghép tầng,...- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của các bộ nguồn ổn áp, ổn dòng thông dụng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc YÊN CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1. Thông tin về Giảng viên Giảng viên Chức danh, học vị Điện thoạiTT Email Nguyễn Xuân Công Thạc sỹ 1 01683963686 2. Thông tin chung về học phần 2.1. Tên học phần: Kỹ thuật điện tử 2.2. Mã số:. 2.3. Khối lượng: 4 (3+1). 2.4. Thời gian đối với các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Lý thuyết Thảo Thực Thực tập Tự học, Tổnghọc luận/ Bài tại cơ sở tự nghiên hành/Thí tập nghiệm cứuThời gianTiết/Giờ thực hiện 45 22 30 180Giờ tín chỉ 45 22 30 180 2.5. Học phần: Bắt buộc (bắt buộc) 2.6. Điều kiện học phần: - Học phần tiên quyết: - Học phần học trước: Vật lý + Kỹ thuật điện - Học phần song hành: 2.7. Đối tượng tham dự: Sinh viên ngành cơ điện tử 2.8. Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Cơ điện tử 3. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: - Nhận biết được các loại linh kiện điện tử - Phân tích được nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A của các linh kiện điệntử thông dụng. - Tính toán và thiết kế được một số mạch chỉnh lưu dùng Diode bán dẫn,khuếch đại dùng Tranzixto lưỡng cực và Tranzixto trường. - Phân tích được nguyênlý hoạt động của các mạch khuếch đại, ghép tầng,... - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của các bộ nguồn ổn áp, ổn dòngthông dụng. - Phân tích các đặc tuyến cơ bản của các loại điốt - Phân tích được đặc tuyến vào ra của các phần tử Transistor - Phân tích đánh giá các tín hiệu trong mạch điện tử thông qua việc khảo sát - Phân tích đánh giá chất lượng các mạch điện tử tương tự - Tính toán thiết kế các mạch điện tử tương tự chế độ một chiều và xoaychiều - Lên kế hoạch khảo sát các mạch và thiết bị điện tử - Kỹ năng: Vận dụng tốt lý thuyết đã học để giải các bài tập lý thuyết và th ựchành thành thạo với những yêu cầu thực hành trong chương trình. - Thái độ: Rèn luyện cho sinh viên nâng cao tính tự giác trong h ọc tâp, phát tri ển t ưduy logic, phát huy tính sáng tạo và nghiên cứu. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần này cung cấp cho người học: - Linh kiện điện tử bán dẫn - Các phương pháp tính toán và thiết kế mạch điện tử (chỉnh lưu,khuếchđại,....) thông dụng. - Nguyên lý căn bản và các ứng dụng thông thường của bộ khuếch đại thuậttoán. - Nguyên lý hoạt động của bộ nguồn ổn áp, ổn dòng. - Phương pháp khảo sát và xây dựng đường đặc tuyến Volt – Ampe của diode. - - Các tính chất , vai trò của diode chỉnh lưu trong các mạch chỉnh lưu. - Các phương pháp thiết lập mạch và khảo sát các tầng khuếch đại sử dụng Transistor với các cách mắc EC - BC - CC. - Nguyên tắc làm việc và đặc trưng của các mạch ghim điện áp. Chế đ ộ làm việc của các tầng khuếch đại thuật toán. Chế độ làm việc của các tầng khuếch đại so sánh. - Nguyên tắc tạo xung từ các bộ tạo dao động dùng Transistor. Nguyên tắc tạo xung từ các bộ khuếch đại thuật toán. Nguyên tắc điều khiển và chế độ làm việc của Thyritor trong mạch chỉnh lưu công suất. 5. Nội dung chi tiết học phần Phần nội dung lý thuyết. Chương I CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG (3 tiết)1.1.Điện trở.1.2.Tụ điện.1.3.Cuộn cảm.1.4.Biến áp.1.5. Thạch anh. Chương II. CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC.2.1. Chất bán dẫn (CBD).2.1.1. Khái niệm CBD.2.1.2. CBD tạp chất loại N2.1.3. CBD tạp chất loại P2.2. Phần tử một mặt ghép P-N2.2.1. Chuyển tiếp P-N.2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Diode.2.2.3. Đặc tuyến Vôn – Ampe của Diode.2.2.4. Phân loại và ứng dụng2.3. Phân tử hai mặt ghép P –N2.3.1. Transistor lưỡng cực BJT a. Cấu tạo, Ký hiệu b. Nguyên lý hoạt động, Đặc tuyến và các tham số2.3.2. Transistor Trường (FET) a. Transistor Trường có cực cửa tiếp giáp (JFET) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: