Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.81 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôi giáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạo tiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐÔNG VẬT & NTTS TS. HOÀNG HẢI THANH TS. TRẦN VĂN THĂNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNHọc phần: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC Số tín chỉ: 02 Mã số: CSB 321 Thái Nguyên, 3/2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác - Mã số học phần: CSB 321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Hình thái, phân loại giáp xác và nhuyễn thể, thức ăn tươi sống… - Học phần song hành: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm…5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:5.1. Kiến thức: Học phần có mục đích trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôigiáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuấtgiống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạotiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cuacó giá trị kinh tế.5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần này sinh viên sẽ có được những kỹ năng về kỹthuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác. Có kỹ năng và áp dụng đượcphương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế cao. 26. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình CHƯƠNG 1: - Phát vấn 2 MỞ ĐẦU - Động não - Thảo luận nhóm1.1 Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học1.2 Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thuỷ sản1.3 Lịch sử phát triển của sản xuất giống và nuôi giáp xác1.3.1 Tôm biển1.3.2 Tôm càng xanh1.3.3 Cua biển1.4 Tác động của nghề nuôi giáp xác1.5 Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay và trong thời gian tới - Thuyết trình CHƯƠNG 2: - Phát vấn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm 9 - Động não càng xanh - Thảo luận nhóm2.1 Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh 42.1.1 Phân loại, hình thái và giải phẫu tôm càng xanh2.1.1.1 Phân loại2.1.1.2 Hình thái2.1.1.3 Giải phẫu tôm càng xanh2.1.2 Vòng đời – chu kỳ sống của tôm càng xanh2.1.3 Sinh sản của tôm càng xanh2.1.3.1 Tập tính sinh sản2.1.3.2 Sức sinh sản2.1.4. Sinh trưởng của tôm càng xanh2.1.4.1 Sinh trưởng chung2.1.4.2 Giới tính – sinh trưởng2.1.4.3 Lột xác và tăng trưởng2.1.5 Dinh dưỡng2.1.5.1 Cơ quan tiêu hoá2.1.5.2 Tập tính tìm kiếm thức ăn và bắt mồi2.1.5.3 Thức ăn của tôm càng xanh 32.3.6 Phân bố và giới hạn sinh thái2.2 Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh 42.2.1 Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm càng xanh2.2.1.1 Chuẩn bị nước2.2.1.2 Chọn tôm mẹ ôm trứng2.2.1.3 Thu và tuyển ấu trùng2.2.1.4 Định lượng ấu trùng2.2.1.5 Dinh dưỡng của ấu trùng tôm2.2.1.6 Kiểm soát thức ăn artemia ương ấu trùng tôm càng xanh2.2.1.7 Chế biến thức ăn ương ấu trùng tôm càng xanh2.2.1.8 Chăm sóc quản lý bể ương2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh thương phẩm2.2.2.1 Các loại hình nuôi2.2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao, đầm2.2.2.3 Thức ăn và phương pháp cho ăn2.2.2.4 Quản lý ao nuôi2.2.2.5 Thu hoạch - Thuyết trình CHƯƠNG 3: - Phát vấn 9 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm he - Động não - Thảo luận nhóm3.1 Đặc điểm sinh học của tôm he 33.1.1 Hình thái, phân loại và phân bố3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và lột xác3.1.2.1 Các thời kỳ phát triển và vòng đời của tôm he3.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng3.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lột xác3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng3.1.3.1 Tính ăn của tôm he3.1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng của tôm he3.1.4 Đặc điểm sinh sản3.1.4.1 Cơ quan sinh sản3.1.4.2 Sự giao vĩ ở tôm he3.1.4.3 Sự đẻ trứng3.1.4.4 Các nhân tố bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐÔNG VẬT & NTTS TS. HOÀNG HẢI THANH TS. TRẦN VĂN THĂNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNHọc phần: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC Số tín chỉ: 02 Mã số: CSB 321 Thái Nguyên, 3/2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác - Mã số học phần: CSB 321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Hình thái, phân loại giáp xác và nhuyễn thể, thức ăn tươi sống… - Học phần song hành: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm…5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:5.1. Kiến thức: Học phần có mục đích trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôigiáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuấtgiống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạotiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cuacó giá trị kinh tế.5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần này sinh viên sẽ có được những kỹ năng về kỹthuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác. Có kỹ năng và áp dụng đượcphương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế cao. 26. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình CHƯƠNG 1: - Phát vấn 2 MỞ ĐẦU - Động não - Thảo luận nhóm1.1 Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học1.2 Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thuỷ sản1.3 Lịch sử phát triển của sản xuất giống và nuôi giáp xác1.3.1 Tôm biển1.3.2 Tôm càng xanh1.3.3 Cua biển1.4 Tác động của nghề nuôi giáp xác1.5 Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay và trong thời gian tới - Thuyết trình CHƯƠNG 2: - Phát vấn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm 9 - Động não càng xanh - Thảo luận nhóm2.1 Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh 42.1.1 Phân loại, hình thái và giải phẫu tôm càng xanh2.1.1.1 Phân loại2.1.1.2 Hình thái2.1.1.3 Giải phẫu tôm càng xanh2.1.2 Vòng đời – chu kỳ sống của tôm càng xanh2.1.3 Sinh sản của tôm càng xanh2.1.3.1 Tập tính sinh sản2.1.3.2 Sức sinh sản2.1.4. Sinh trưởng của tôm càng xanh2.1.4.1 Sinh trưởng chung2.1.4.2 Giới tính – sinh trưởng2.1.4.3 Lột xác và tăng trưởng2.1.5 Dinh dưỡng2.1.5.1 Cơ quan tiêu hoá2.1.5.2 Tập tính tìm kiếm thức ăn và bắt mồi2.1.5.3 Thức ăn của tôm càng xanh 32.3.6 Phân bố và giới hạn sinh thái2.2 Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh 42.2.1 Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm càng xanh2.2.1.1 Chuẩn bị nước2.2.1.2 Chọn tôm mẹ ôm trứng2.2.1.3 Thu và tuyển ấu trùng2.2.1.4 Định lượng ấu trùng2.2.1.5 Dinh dưỡng của ấu trùng tôm2.2.1.6 Kiểm soát thức ăn artemia ương ấu trùng tôm càng xanh2.2.1.7 Chế biến thức ăn ương ấu trùng tôm càng xanh2.2.1.8 Chăm sóc quản lý bể ương2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh thương phẩm2.2.2.1 Các loại hình nuôi2.2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao, đầm2.2.2.3 Thức ăn và phương pháp cho ăn2.2.2.4 Quản lý ao nuôi2.2.2.5 Thu hoạch - Thuyết trình CHƯƠNG 3: - Phát vấn 9 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm he - Động não - Thảo luận nhóm3.1 Đặc điểm sinh học của tôm he 33.1.1 Hình thái, phân loại và phân bố3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và lột xác3.1.2.1 Các thời kỳ phát triển và vòng đời của tôm he3.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng3.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lột xác3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng3.1.3.1 Tính ăn của tôm he3.1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng của tôm he3.1.4 Đặc điểm sinh sản3.1.4.1 Cơ quan sinh sản3.1.4.2 Sự giao vĩ ở tôm he3.1.4.3 Sự đẻ trứng3.1.4.4 Các nhân tố bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương môn học Kỹ thuật sản xuất giống Kỹ thuật nuôi giáp xác Nuôi tôm càng xanh Nuôi tôm heGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 349 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 246 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 192 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 177 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0